BƯỚC RA TỪ HUYỀN THOẠI, phiên bản thứ 10

Bản in cập nhật có bổ sung của cuốn BƯỚC RA TỪ HUYỀN THOẠI, Lịch sử nước Nam qua truyền thuyết và tín ngưỡng dân gian. Cập nhật tháng 5/2018. Tổng số 480 trang.

Tôi kể chuyện xưa sử nước Nam
Thái Bình tuấn kiệt nổi Lưu Bang 
Quân Thần Lý Lữ chia thiên hạ 
Tây Thổ Triệu Trưng rủ áo vàng 
Bi tráng một thời kìa Tích Đặng 
Hùng anh sáu kỷ đó Hà Nam 
Cao Vương Tĩnh Hải lưu thành cổ 
Đại Việt rồng bay kết vẻ vang.

Giới thiệu và tóm tắt nội dung sách xem tại đây.

P1210324 (2)

Xin liên hệ đặt sách qua địa chỉ: bachviet18@yahoo.com.

MỤC LỤC

LỜI GIỚI THIỆU
LỜI TỰA
BÁCH VIỆT TRÙNG CỬU DẪN LUẬN
ĐỐI CHIẾU TRUYỀN THUYẾT VÀ LỊCH SỬ

ÔNG TRỜI BÀ TRỜI
—-Viêm Giao Bàn Cổ
—-Ngọc Hoàng thượng đế
—-Quốc mẫu Tây Thiên
—-Hành trình nữ thần Việt – Hoa – Chăm
—-Thần châu Xích huyện

ĐẾ QUỐC LẠC HỒNG
—-Mở sử Hoa Việt
—-Kinh Dương Vương
—-Đi cày Lịch Sơn
—-Lên núi xuống biển

TẢN VIÊN SƠN THÁNH
—-Gậy thần sách ước
—-Ngũ hành cung
—-Sơn Tinh – Thủy Tinh
—-Ngũ Nhạc và Ba Vì

RỒNG BAY BIỂN BÁT
—-Mẫu Thoải
—-Bát Hải Động Đình
—-Bạch Hạc Tam Giang
—-Hùng Hải trị nước
—-Phủ Ứng Thiên

NON SÔNG BÁCH VIỆT
—-Đầm Nhất Dạ
—-Giếng Việt
—-Mẹ Âu Cơ
—-Sinh Bách Việt
—-Thần Bổng
—-Chim bạch trĩ

THẦN MINH VĂN LANG
—-Linh Lang đại vương
—-Cao Lỗ tướng quân
—-Đồng Cổ sơn thần
—-Họ Chu Việt Nam
—-Thủy tổ họ Phan

LÃO TỬ HÓA VIỆT KINH
—-Mưa gió Đông Chu
—-Huyền Thiên Trấn Vũ
—-Thiên Tôn và Độc Cước

NHÂN DUYÊN TẦN VIỆT
—-Mỵ Châu – Trọng Thủy
—-Biển Đông thà chết chẳng theo Tần
—-Tần An Dương Vương
—-Nước Tây Âu

THIÊN NAM ĐẾ THỦY
—-Người Tuấn kiệt
—-Nhâm Ngao
—-Thăng Long
—-Nam Việt Đế
—-Vạn lý khai tiên Mân Lạc tuyệt

NAM QUỐC SƠN HÀ
—-Mũ đâu mâu
—-Thừa tướng Lữ Gia
—-Đỗ Động tướng quân
—-Bảy quận nước Nam
—-Chân Định linh thần

LỜI THỀ SÔNG HÁT
—-Tây Lý Vương
—-Mẫu vì Dương Vương
—-Ả Lã Nàng Đê
—-Nợ nước thù nhà
—-Tam Giang nhị thánh

NHỮNG ANH HÙNG THỜI LOẠN
—-Tiền nhân họ Phùng
—-Nam Giao học tổ
—-Giao Châu Đặng cư sĩ
—-Vị thần sông Tô

ĐẦU VOI PHẤT NGỌN CỜ VÀNG
—-Tiếp Lạc khai Đinh
—-Đô Dương Mã bất tiến
—-Thì chi Đông Hán dám hung hăng
—-Khu Linh người nước Nam ta
—-Tây Đồ Di

SÁU TRĂM NĂM LÂM ẤP
—-Mạnh Hoạch
—-Nam Triệu
—-Đào liệt hầu
—-Bia cổ nói
—-Lưu Phương và Lý Bát Lang

BỐ CÁI ĐẠI VƯƠNG
—-Tây Hưng đại vương
—-Khun Borom
—-Tộc người Thái
—-Tam vị chúa Mường

GIANG TÂY SỨ QUÂN
—-Bột Hải triều Nam
—-Dẹp Lâm Ấp
—-Gạch Giang Tây
—-Đằng Vương các tự

ĐẠI VIỆT ĐẠI HƯNG
—-Khúc tam vị chủ
—-Hạt Lý nảy năm cây
—-Thân thế Lý Công Uẩn
—-Giữa huyện Phù Hoa

TRUYỀN THUYẾT ĐINH LÊ
—-Mười hai sứ quân
—-Thủ lĩnh Đinh Bộ
—-Những bài sấm ký
—-Diễn Châu thái thú
—-Qua cửa Thần Phù

ĐÔI LỜI CHIA SẺ CÙNG TÁC GIẢ

PHỤ LỤC
—-Dịch tượng và ngôn ngữ
—-Thơ Sử thuyết họ Hùng
—-Chỉ dẫn di tích và địa danh
—-Tài liệu tham khảo

VĂN MINH HÙNG VIỆT

Nước Việt Nam có bốn ngàn năm văn hiến… Bốn ngàn năm, con số không hề nhỏ đối với lịch sử của một quốc gia trên thế giới này. Bốn ngàn năm lịch sử đã kết tụ thành một nền văn hóa Việt phong phú, đặc sắc, giàu giá trị nhân văn. Lịch sử và văn hóa luôn gắn liền với nhau. Dòng chảy lịch sử làm nên văn hóa tộc người và văn hóa đến lượt mình định hướng cho hành vi của con người trong cuộc sống hiện tại mà làm nên tương lai.
Văn hóa Việt có một lịch sử lâu đời như vậy nhưng còn có biết bao câu hỏi về nguồn gốc, về lịch sử văn hóa Việt chưa được giải đáp thỏa đáng. Suy nghĩ hiện nay của đại bộ phận người Việt, kể cả các nhà nghiên cứu chuyên môn, cho rằng văn hóa Việt được hình thành chủ yếu mới từ thời Lý cách đây ngàn năm, vì trước đó là ngàn năm chịu sự đô hộ của phương Bắc và trước nữa là thời “khuyết sử”, không biết đã có “ta” hay chưa nữa. Và rằng văn hóa Việt là sự vay mượn, không phải của Trung Quốc thì là Ấn Độ, thậm chí còn là của Chămpa…
Có thực như vậy không? Di sản văn hóa Việt có gì đáng giá? Liệu văn hóa Việt có đóng góp đáng kể gì cho nhân loại? Tại sao Việt Nam sau ngàn năm Bắc thuộc lại vẫn thoát ra một cách độc lập, không bị đồng hóa? Bản lĩnh văn hóa của người Việt là do đâu mà có? Rất, rất nhiều câu hỏi cần tìm câu trả lời…
Từ những hiểu biết mới về lịch sử và nền tảng Dịch học của văn hóa phương Đông cuốn sách này tập hợp những bài viết nhằm giải mã nguồn gốc văn hóa Việt qua các di vật văn hóa để lại, các hình tượng nghệ thuật truyền thống, qua thần điện Việt, qua di sản ngôn ngữ và chữ viết của người Việt. Cuốn sách muốn gửi tới bạn đọc một sự góp nhặt mới, dù là rất nhỏ nhoi trong biển văn minh kỳ vĩ mà nhân dân Việt đã sáng tạo ra qua hơn bốn ngàn năm lịch sử.

Bia-truoc-709x1024

Sách dày 376 trang. Liên hệ đặt sách: bachviet18@yahoo.com.

MỤC LỤC

LỜI TỰA
Phần I. DI VẬT VÀ BIỂU TƯỢNG

Trống đồng bức thông điệp ngàn năm
Mặt trời, trống đồng và đạo Hiếu
Vua Dịch học, vua trống đồng
Con Rồng cháu Tiên ở Myanmar
Kinh Dịch và mái nhà Việt
Quê gốc người Hakka
Tứ Tạng – Tứ Linh
Kỳ Lân và nước Lỗ
Cổ vật Thương Chu
Cửu đỉnh Huế
Ngự chế minh văn cổ khí đồ
Những đứa con của Rồng
Bốn con Nghê
Anh là thợ mộc Thanh Hoa
Những đồng tiền kể chuyện mình
Rượu và sử Hùng Việt

Phần II. VIỆT ĐIỆN U LINH

Kính nhi viễn chi
Tứ linh, những vị tướng tài
Tứ bất tử và đạo thần tiên
Tứ phủ, đạo thờ tổ tiên
Tứ trấn, các pháp sư của kinh đô
Tứ pháp và đạo Bà La Môn
Lịch đại đế vương

Phần III. CHỮ NGHĨA HÙNG VIỆT

Hai chữ Giang, Hà và bài thơ Hán quảng
Bài thơ Thử ly và nhà Chu
Thấy bóng Cam đường nhớ Thiệu Công
Nam phục nhất Đường Ngu
Bài thơ Hành quận
Quốc Tây cự trấn tráng Chân Đăng
Chữ viết Hùng Việt
Nòng nọc đứt đuôi
Ngôn ngữ Việt
Kim chỉ Nam
Những con số thiêng của người Việt
Thủ lĩnh Việt và Hà thư
Từ Việt, văn minh Việt
Những vị lang trong tiếng Việt
Đạo Hiếu và nhà Chu

Phần IV. HÙNG VIỆT SỬ CA

Vạn Xuân
Hùng Việt sử ca. Mở đầu
Thời thần thoại
Thời dã sử
Lịch sử Hùng Vương
Thời mất nước
Thời phục hưng
Đại Việt
Đoạn kết

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Dịch học Hùng Việt

Bat quaiDịch học phương Đông gắn liền với dòng chảy lịch sử của nền văn minh cổ đại được gọi dưới tên là “Trung Hoa”: Vua Phục Hy tìm thấy Hà đồ trên lưng con Long Mã; Đại Vũ trị thủy đã nghĩ ra Lạc thư; Hoàng Đế bàn về y thuật đã vận dụng Ngũ hành; Văn Vương tác dịch khi bị giam cầm ở Dĩu Lý… Rõ ràng, trên con đường trở về cội nguồn văn minh phương Đông, Dịch lý không thể không được tìm hiểu thấu đáo.
Dịch lý là lẽ sống, là nền tảng văn hóa, ngôn ngữ, là sự tích tụ tinh hoa và trí tuệ qua nhiều đời của tiền nhân. Dịch đã từng là ngọn đuốc soi đường cho cả thiên hạ Trung Hoa đi lên văn minh, tiến bộ trong suốt đêm dài quá khứ, khi xã hội con người chập chững những bước đi đầu tiên của lịch sử. Thế nhưng, nền Dịch học trải qua bao thăng trầm của lịch sử đến ngày nay đã bị biến dạng, khác rất xa với Dịch học xưa kia. Dịch bị biến thành một thứ quỷ quái, không thể hiểu nổi, hay trở thành công cụ của đám buôn thần bán thánh.
Việc cải biến, làm lệch lạc Dịch lý được truyền thuyết Việt lưu lại trong câu chuyện lẫy nỏ thần của An Dương Vương bị kẻ thù đánh tráo, dẫn đến cảnh nước mất nhà tan, vô cùng đau xót. Tìm lại chiếc lẫy nỏ thần, khôi phục được nguồn gốc sức mạnh của người Việt là mục đích sâu xa của việc khảo cứu Dịch.
Khôi phục Dịch học, nền tảng tinh thần, trí tuệ cho người Việt, là việc làm hết sức khó. Tác phẩm Dịch học Hùng Việt do tác giả Nguyễn Quang Nhật biên khảo là một bước đột phá mới trong lĩnh vực này. Qua tác phẩm những thông tin trong Dịch học đã trở nên trong sáng, rõ ràng và đầy ý nghĩa khi được ứng chiếu với văn hóa, ngôn ngữ, địa lý và lịch sử của Việt Nam.
Tiếng Việt, phải chăng đó là ngôn ngữ của những người đã làm nên Dịch học? Tam thánh Dịch học là Chu Văn Vương, Chu Công và Khổng Tử vốn đều là những người Việt nên Dịch học chỉ có thể hiểu sáng rõ khi vận dụng ngôn ngữ Việt. Dịch học Hùng Việt được tác giả phục dựng trước hết dựa trên tiếng Việt. Điều này làm cho những khái niệm Dịch học như tên của can chi, tên các quẻ trùng… trở nên rất gần gũi và dễ hiểu với ngưới Việt.
Tác phẩm Dịch học Hùng Việt ra đời cách đây đúng 10 năm và đã được giới thiệu trên các trang mạng trực tuyến. Ở lần biên tập này tác phẩm được bổ sung bằng các chứng lý vật thể phong phú hơn. Những hoa văn trống đồng, sản phẩm mang đầy “Dịch tính” của người Việt được dẫn lại. Những hình ảnh đồ dùng bằng đồng xanh của thời kỳ Thương Chu tìm thấy ở phương Nam được trình bày một cách tương ứng và phù hợp.
Đây là hình ảnh của những hiện vật thực, rất độc đáo, lấy từ bộ sưu tầm riêng của cá nhân. Những tuyệt phẩm đồ đồng này giúp đưa người đọc trở về với khung cảnh tác Dịch của người xưa, để từ đó có thể hiểu đúng hơn những thông điệp của quá khứ. Một quá khứ mà đã bị lớp bụi thời gian dày đặc che phủ và bị bao kẻ thù bằng mọi cách muốn xóa sạch các vết tích. Về lịch sử của con dân họ Hùng được phục dựng lại nhờ vận dụng Dịch lý xin đọc thêm trong cuốn Sử thuyết Hùng Việt của cùng tác giả.
Điểm cốt yếu của Dịch là con người phải biết sống hòa hợp với môi trường, cụ thể là với thực tế địa lý – khí hậu tự nhiên. Thông qua các cặp quẻ Dịch, các quy luật tương tác xã hội (khoa học, công nghệ, kinh tế, chính trị) dung hợp với các quy luật tương tác của các yếu tố tự nhiên (núi, biển, gió, …). Nhìn nhận Dịch lý từ góc độ minh triết tự nhiên và quản trị thực tiễn cũng là điểm mới, đã được thể hiện một cách rất logic và thích hợp trong tác phẩm Dịch học Hùng Việt.
Nền Dịch học khớp với thực tế địa lý – khí hậu mà nó hình thành chính là kim chỉ nam mà tổ tiên để lại cho con cháu vững bước đi tới tương lai, ngay cả trong thời đại công nghệ số hóa 4.0 ngày nay. Những đúc kết đó, nhân sinh quan và thế giới quan đó, có thể soi tỏ nhu cầu bức thiết về chất lượng cuộc sống, một nền kinh tế xanh phát triển bền vững của thế giới, mà trong đó Việt Nam có những lợi thế tiềm năng.
Đóng góp của Dịch lý trong sự tiến bộ của nền văn hóa phương Đông và của nền văn minh nhân loại là không thể phủ nhận, trên mọi lĩnh vực (triết học, y học, ẩm thực…). Chưa bao giờ như lúc này, người Việt cần một nền Dịch học chân chính. Dịch học Hùng Việt chính là chìa khóa để phát huy giá trị và linh lực vô tận mà tiền nhân để lại cho con dân Việt.
Nhóm biên tập Hùng Việt sử quán xin trân trọng đưa tới tay bạn đọc bản in tác phẩm khảo cứu sẽ trở thành kinh điển về Dịch lý – nền tảng văn hóa phương Đông này.
Bia truoc

Sách dày 446 trang. Liên hệ mua sách theo địa chỉ: bachviet18@yahoo.com

MỤC LỤC

LỜI GIỚI THIỆU

ĐÔI LỜI NÓI TRƯỚC

Phần I DẪN NHẬP

Nôm na là cha mách qué
Điểu thú văn
Dịch học và đồ đồng Đông Sơn
Dịch học hình tượng
12 con giáp của người Việt
Tên gọi Địa chi
Liên hệ về nghĩa của các Địa chi

Phần II DỊCH HỌC TỔNG QUÁT

Dịch học tượng số hay nút thừng

Chục con
Hà thư và Chục con
Tổng quan về Lạc đồ
Tổng luận về Hà – Lạc

Dịch học tượng vạch hay vạch quẻ

Đôi ngôi Âm Dương
4 dạng hay Tứ tạng
8 Quả hay Bát quái

Dịch học tượng số lẻ

Tam tòa hay Tam tài
Ngũ hành hay 5 hình
9 chỗ hay Cửu trù

Dịch học và tiến hóa xã hội

Tri thức, khoa học – quẻ Đoài
Công cụ kỹ thuật – quẻ Chấn
Kinh tế – quẻ Cấn
Chế độ chính trị – quẻ Tốn

Phần III 64 QUẺ TRÙNG

Cặp quẻ Lớn – Khôn

Quẻ Lớn mạnh hay Cường: Thiên/Thiên = Kiền
Quẻ Khôn ngoan: Địa/Địa = Khôn

Cặp quẻ Mờ – Mịt

Quẻ Mờ tối: Thủy/Lôi = Mông
Quẻ Mệt: Sơn/Thủy = Truân

Cặp quẻ Cầu – Cạnh

Quẻ Cầu: Thủy/Thiên = Nhu
Quẻ Cạnh: Thiên/Thủy = Tụng

Cặp quẻ Kết – Đoàn

Quẻ Kết, Gắn kết: Thủy/Địa = Tỷ
Quẻ Đoàn, Đàn: Địa/Thủy = Gia nhân

Cặp quẻ Lý – Nhí

Quẻ Lý, Lẽ: Phong/Thiên = Lý
Quẻ Nhí, Nhỏ: Thiên/Trạch = Tiểu súc

Cặp quẻ Xuôi – Ngược

Quẻ Phù hợp, Xuôi: Địa/Thiên = Thái
Quẻ Ngược ngạo: Thiên/Địa = Bĩ

Cặp quẻ Cùng – Chung

Quẻ Cùng: Thiên/Hỏa = Đồng nhân
Quẻ Chung: Hỏa/Thiên = Đại hữu

Cặp quẻ Khiêm nhượng – Dự phần

Quẻ Khiêm nhường, Nhún nhường: Địa/Sơn = Khiêm
Quẻ Dự phần: Lôi/Địa = Dự

Cặp quẻ Tùy theo – Cải, Sửa

Quẻ Tùy theo: Trạch/Lôi = Tùy
Quẻ Cải, Sửa: Sơn/Phong = Cổ

Cặp quẻ Độn – Đáo (Đôn – Đáo)

Quẻ Độn: Địa/Trạch = Độn
Quẻ Đáo: Phong/Địa = Lâm

Cặp quẻ Cưỡng – Bức (Bế, Bí)

Quẻ Cưỡng: Hỏa/Lôi = Phệ hạp
Quẻ Bức, Bít, Bách: Sơn/Hỏa = Bí

Cặp quẻ Bái – Phục

Quẻ Bá: Sơn/Địa = Bác
Quẻ Phụt: Địa/Lôi = Phục

Cặp quẻ Tụ – Thăng hay Tựu – Thành (Tề – Tựu)

Quẻ Tụ, Tựu: Thiên/Lôi = Tụy
Quẻ Thăng: Sơn/Thiên = Thăng

Cặp quẻ Đông – Đủ

Quẻ Đủ, Đầy: Trạch/Phong = Di
Quẻ Đông: Sơn/Lôi = Đại quá

Cặp quẻ Khổng – Lồ

Quẻ Khảm hay Khổng: Khảm/Khảm = Khảm
Quẻ Lồ, Lửa: Ly/Ly = Ly

Cặp quẻ Hợp – Hằng (Họp – Hành)

Quẻ Hợp thời, Đúng lúc: Trạch/Sơn = Hàm
Quẻ Hằng: Lôi/Phong = Hằng

Cặp quẻ Ranh – Mãnh (Rành – Mạnh)

Quẻ Rành, Ranh: Lôi/Thiên = Quán
Quẻ Mãnh, Mạnh: Thiên/Sơn = Đại tráng

Cặp quẻ Mọc – Lặn

Quẻ Mọc: Hỏa/Địa = Tấn
Quẻ Lặn: Địa/Hỏa = Minh di

Cặp quẻ Chống – Đánh

Quẻ Chống: Hỏa/Trạch = Khuê
Quẻ Đánh: Phong/Hỏa = Sư

Cặp quẻ Nạn (Nan) – Giải

Quẻ Nạn: Thủy/Sơn = Kiển
Quẻ Giải, Giải nạn: Lôi/Thủy = Giải

Cặp quẻ Bớt – Thêm

Quẻ Bớt: Sơn/Trạch = Tổn
Quẻ Thêm: Phong/Lôi = Ích

Cặp quẻ Kể, Cả – Quyết

Quẻ Kể, Cả: Thiên/Phong = Cấu
Quẻ Quyết: Trạch/Thiên = Quải

Cặp quẻ Lỏng – Khỏng (Khoảng)

Quẻ Lỏng: Địa/Phong = Vô vọng
Quẻ Khoảng, Quảng: Trạch/Địa = Đại súc

Cặp quẻ Tu (Tù) – Tỉnh

Quẻ Tù: Trạch/Thủy = Khốn
Quẻ Tỉnh: Thủy/Phong = Tỉnh

Cặp quẻ Thay cũ – Đổi mới

Quẻ Thay cũ: Hỏa/Phong = Cách
Quẻ Đổi mới: Trạch/Hỏa = Đỉnh

Cặp quẻ Lôi – Cản

Quẻ Lôi: Chấn/Chấn = Chấn
Quẻ Cản: Cấn/Cấn = Cấn

Cặp quẻ Tùng – Tiệm

Quẻ Chậm: Phong/Sơn = Tiệm
Quẻ Tùng: Lôi/Trạch = Quy muội

Cặp quẻ Phong – Lưu

Quẻ Giam: Hỏa/Sơn = Phong
Quẻ Lưu, Giữ: Lôi/Hỏa = Lữ

Cặp quẻ Chứa – Chan

Quẻ Chứa hay Đoài: Đoài/Đoài = Đoài
Quẻ Tán, Chan, San: Tốn/Tốn = Tốn

Cặp quẻ Trao (Giao) – Đổi

Quẻ Giao, Trao: Thủy/Trạch = Tiết
Quẻ Đổi hay Chuyển biến: Phong/Thủy = Hoán

Cặp quẻ Trung phu – Tiểu quá

Quẻ Tiểu quá: Lôi/Sơn = Tiểu quá
Quẻ Trung phu: Phong/Trạch = Trung phu

Cặp quẻ Khép (Khấp) – Khởi

Quẻ Khép: Hỏa/Thủy = Ký tế
Quẻ Khởi: Thủy/Hỏa = Vị tế

LỜI KẾT

SÁCH THAM KHẢO

Duu 3

Mục lục BƯỚC RA TỪ HUYỀN THOẠI, phiên bản 7

Bản in cập nhật có bổ sung của cuốn BƯỚC RA TỪ HUYỀN THOẠI, Lịch sử nước Nam qua truyền thuyết và tín ngưỡng dân gian. Cập nhật tháng 7/2016. Tổng số 490 trang.

Tôi viết bài thơ đất nước tôi
Gian nan từ thủa mới ra đời
Ngọn gió Động Đình ru ta lớn

Trăng chiếu sông Đường nước đầy vơi
Trăm trứng mẹ sinh dòng Bách Việt
Diệt quái cha Rồng mở biển khởi
Lang thang dân tiến chinh phương Bắc
Âu Lạc văn minh mãi rạng ngời.

Xin liên hệ đặt sách qua địa chỉ: bachviet18@yahoo.com.
P1210324 (2)

 

MỤC LỤC

LỜI GIỚI THIỆU
LỜI TỰA
BÁCH VIỆT TRÙNG CỬU DẪN LUẬN
ĐỐI CHIẾU TRUYỀN THUYẾT VÀ LỊCH SỬ

ÔNG TRỜI BÀ TRỜI
—-Viêm Giao Bàn Cổ
—-Ngọc Hoàng thượng đế
—-Quốc mẫu Tây Thiên
—-Thần châu Xích huyện

ĐẾ QUỐC LẠC HỒNG
—-Mở sử Hoa Việt
—-Kinh Dương Vương
—-Đi cày Lịch Sơn
—-Lên núi xuống biển

TẢN VIÊN SƠN THÁNH
—-Gậy thần sách ước
—-Ngũ hành cung
—-Sơn Tinh – Thủy Tinh
—-Ngũ Nhạc và Ba Vì

RỒNG BAY BIỂN BÁT
—-Mẫu Thoải
—-Bát Hải Động Đình
—-Bạch Hạc Tam Giang
—-Hùng Hải trị nước
—-Đầm Nhất dạ
—-Giếng Việt

NON SÔNG BÁCH VIỆT
—-Mẹ Âu Cơ
—-Sinh Bách Việt
—-Thần Bổng
—-Chim bạch trĩ
—-Linh Lang đại vương
—-Thủy tổ họ Phan
—-Cổ vật Thương Chu

LÃO TỬ HÓA VIỆT KINH
—-Mưa gió Đông Chu
—-Huyền Thiên Trấn Vũ
—-Ông Đổng
—-Thiên Tôn và Độc Cước
—-Nam thiên Tứ bất tử

NHÂN DUYÊN TẦN VIỆT
—-Mỵ Châu – Trọng Thủy
—-Biển Đông thà chết chẳng theo Tần
—-Cao Lỗ tướng quân
—-Họ Chu Việt Nam
—-Tần An Dương Vương

HƯƠNG BỔNG ĐỔNG ĐẰNG
—-Đức thánh Chiêm
—-Bến Vĩnh Khang
—-Vua Mây họ Phạm
—-Kỳ Lân và nước Lỗ

THIÊN NAM ĐẾ THỦY
—-Người Tuấn kiệt
—-Nhâm Ngao
—-Thăng Long
—-Nam Việt Đế

NAM QUỐC SƠN HÀ
—-Mũ đâu mâu
—-Thừa tướng Lữ Gia
—-Đỗ Động tướng quân
—-Chân Định linh thần
—-Bảy quận nước Nam

LỜI THỀ SÔNG HÁT
—-Tây Lý Vương
—-Ả Lã Nàng Đê
—-Mẫu vì Dương Vương
—-Tam Giang nhị thánh
—-Nợ nước thù nhà

NHỮNG ANH HÙNG THỜI LOẠN
—-Tiền nhân họ Phùng
—-Nam Giao học tổ
—-Giao Châu Đặng cư sĩ
—-Vị thần sông Tô

ĐẦU VOI PHẤT NGỌN CỜ VÀNG
—-Tiếp Lạc khai Đinh
—-Đô Dương Mã bất tiến
—-Thì chi Đông Hán dám hung hăng
—-Khu Linh người nước Nam ta
—-Tây Đồ Di

SÁU TRĂM NĂM LÂM ẤP
—-Mạnh Hoạch
—-Nam Triệu
—-Đào liệt hầu
—-Bia cổ nói
—-Lưu Phương và Lý Bát Lang

BỐ CÁI ĐẠI VƯƠNG
—-Tây Hưng đại vương
—-Khun Borom
—-Tộc người Thái
—-Tam vị chúa Mường

GIANG TÂY SỨ QUÂN
—-Bột Hải triều Nam
—-Dẹp Lâm Ấp
—-Gạch Giang Tây
—-Đằng Vương các tự

ĐẠI VIỆT ĐẠI HƯNG
—-Khúc tam vị chủ
—-Hạt Lý nảy năm cây
—-Đại Hưng bình bảo
—-Giữa huyện Phù Hoa

TRUYỀN THUYẾT ĐINH LÊ
—-Mười hai sứ quân
—-Thủ lĩnh Đinh Bộ
—-Những bài sấm ký
—-Diễn Châu thái thú
—-Qua cửa Thần Phù

ĐÔI LỜI CHIA SẺ CÙNG TÁC GIẢ

PHỤ LỤC
—-Dịch tượng và ngôn ngữ
—-Thơ Sử thuyết họ Hùng
—-Chỉ dẫn di tích và địa danh
—-Tài liệu tham khảo

Mục lục BƯỚC RA TỪ HUYỀN THOẠI, phiên bản 5

Bản in cập nhật có bổ sung của cuốn BƯỚC RA TỪ HUYỀN THOẠI cập nhật tháng 2/2016. Tổng số 512 trang.

Xin liên hệ đặt sách qua địa chỉ: bachviet18@yahoo.com.

P1210324 (2)

MỤC LỤC

LỜI TỰA
BÁCH VIỆT TRÙNG CỬU DẪN LUẬN
ÔNG TRỜI BÀ TRỜI

Viêm Giao Bàn Cổ
Ngọc Hoàng thượng đế
Quốc mẫu Tây Thiên
Núi Côn Lôn

ĐẾ QUỐC LẠC HỒNG

Mở sử Hoa Việt
Kinh Dương Vương
Lên núi xuống biển
Thần châu Xích huyện

TẢN VIÊN SƠN THÁNH

Gậy thần sách ước
Ngũ hành cung
Sơn Tinh – Thủy Tinh
Ngũ Nhạc và Ba Vì

RỒNG BAY BIỂN BÁT

Mẫu Thoải
Bát Hải Động Đình
Bạch Hạc Tam Giang
Đầm Nhất dạ
Giếng Việt

NON SÔNG BÁCH VIỆT

Mẹ Âu Cơ
Sinh Bách Việt
Thần Bổng
Chim bạch trĩ
Thủy tổ họ Phan
Cổ vật Thương Chu

LÃO TỬ HÓA VIỆT KINH

Lão Tử làng Thổ Hà
Xây thành Cổ Loa
Huyền Thiên Trấn Vũ
Ông Đổng
Nam thiên Tứ bất tử

NHÂN DUYÊN TẦN VIỆT

Mỵ Châu – Trọng Thủy
Biển Đông thà chết chẳng theo Tần
Họ Chu Việt Nam
Tần An Dương Vương

HƯƠNG BỔNG ĐỔNG ĐẰNG

Đức thánh Chiêm
Bến Vĩnh Khang
Vua Mây họ Phạm
Luận về tứ linh

THIÊN NAM ĐẾ THỦY

Người Tuấn kiệt
Nhâm Ngao
Long Hưng
Nam Việt Đế

NAM QUỐC SƠN HÀ

Mũ đâu mâu
Chân Định linh thần
Thừa tướng Lữ Gia
Đỗ Động tướng quân
Bảy quận nước Nam

LỜI THỀ SÔNG HÁT

Tây Lý Vương
Ả Lã Nàng Đê
Mẫu vì Dương Vương
Nợ nước thù nhà
Tam Giang nhị thánh

NHỮNG ANH HÙNG THỜI LOẠN

Tiền nhân họ Phùng
Nam Giao học tổ
Giao Châu Đặng cư sĩ
Vị thần sông Tô

ĐẦU VOI PHẤT NGỌN CỜ VÀNG

Tiếp Lạc khai Đinh
Đô Dương Mã bất tiến
Thì chi Đông Hán dám hung hăng
Khu Linh người nước Nam ta
Tây Đồ Di

SÁU TRĂM NĂM LÂM ẤP

Mạnh Hoạch
Nam Triệu
Đào liệt hầu
Bia cổ nói
Lưu Phương và Lý Bát Lang

BỐ CÁI ĐẠI VƯƠNG

Tây Hưng đại vương
Khun Borom
Tộc người Thái
Tam vị chúa Mường

GIANG TÂY SỨ QUÂN

Bột Hải triều Nam
Dẹp Lâm Ấp
Gạch Giang Tây
Đằng Vương các tự

ĐẠI VIỆT ĐẠI HƯNG

Khúc tam vị chủ
Hạt Lý nảy năm cây
Đại Hưng bình bảo
Giữa huyện Phù Hoa

TRUYỀN THUYẾT ĐINH LÊ

Thời 12 sứ quân
Thủ lĩnh Đinh Bộ
Diễn Châu thái thú
Qua cửa Thần Phù

LỜI BẠT
ĐÔI LỜI CHIA SẺ CÙNG TÁC GIẢ
PHỤ LỤC

Đối chiếu truyền thuyết và lịch sử
Dịch tượng và ngôn ngữ
Thơ Sử thuyết họ Hùng
Chỉ dẫn di tích và địa danh
Tài liệu tham khảo

P1210335 (2)

Mục lục BƯỚC RA TỪ HUYỀN THOẠI, phiên bản 4

Bản in cập nhật có bổ sung của cuốn BƯỚC RA TỪ HUYỀN THOẠI cập nhật tháng 11/2015. Tổng số 492 trang.

Xin liên hệ đặt sách qua địa chỉ: bachviet18@yahoo.com.

Bia BRTHT

MỤC LỤC

LỜI TỰA
BÁCH VIỆT TRÙNG CỬU DẪN LUẬN

ÔNG TRỜI BÀ TRỜI

Viêm Giao Bàn Cổ
Ngọc Hoàng thượng đế
Quốc mẫu Tây Thiên
Núi Côn Lôn

ĐẾ QUỐC LẠC HỒNG

Mở sử Hoa Việt
Kinh Dương Vương
Lên núi xuống biển
Thần châu Xích huyện

TẢN VIÊN SƠN THÁNH

Gậy thần sách ước
Ngũ hành cung
Sơn Tinh – Thủy Tinh
Ngũ Nhạc và Ba Vì

RỒNG BAY BIỂN BÁT

Mẫu Thoải
Bát Hải Động Đình
Bạch Hạc Tam Giang
Đầm Nhất dạ
Giếng Việt

NON SÔNG BÁCH VIỆT

Mẹ Âu Cơ
Sinh Bách Việt
Thần Bổng
Chim bạch trĩ
Cổ vật Thương Chu

LÃO TỬ HÓA VIỆT KINH

Lão Tử làng Thổ Hà
Xây thành Cổ Loa
Huyền Thiên Trấn Vũ
Ông Đổng
Nam thiên Tứ bất tử

NHÂN DUYÊN TẦN VIỆT

Mỵ Châu – Trọng Thủy
Biển Đông thà chết chẳng theo Tần
Họ Chu Việt Nam
Tần An Dương Vương

HƯƠNG BỔNG ĐỔNG ĐẰNG

Đức thánh Chiêm
Bến Vĩnh Khang
Vua Mây họ Phạm
Luận về tứ linh

THIÊN NAM ĐẾ THỦY

Người Tuấn kiệt
Nhâm Ngao
Long Hưng
Nam Việt Đế

NAM QUỐC SƠN HÀ

Mũ đâu mâu
Chân Định linh thần
Thừa tướng Lữ Gia
Tam Giang nhị thánh
Bảy quận nước Nam

LỜI THỀ SÔNG HÁT

Tây Lý Vương
Ả Lã Nàng Đê
Mẫu vì Dương Vương
Nợ nước thù nhà
Hống Hát họ Trương

NHỮNG ANH HÙNG THỜI LOẠN

Tiền nhân họ Phùng
Nam Giao học tổ
Giao Châu Đặng cư sĩ
Vị thần sông Tô

ĐẦU VOI PHẤT NGỌN CỜ VÀNG

Tiếp Lạc khai Đinh
Đô Dương Mã bất tiến
Thì chi Đông Hán dám hung hăng
Khu Linh người nước Nam ta
Tây Đồ Di

SÁU TRĂM NĂM LÂM ẤP

Mạnh Hoạch
Nam Triệu
Đào liệt hầu
Bia cổ nói
Lưu Phương và Lý Bát Lang

BỐ CÁI ĐẠI VƯƠNG

Tây Hưng đại vương
Khun Borom
Tộc người Thái
Tam vị chúa Mường

GIANG TÂY SỨ QUÂN

Bột Hải triều Nam
Dẹp Lâm Ấp
Gạch Giang Tây

ĐẠI VIỆT ĐẠI HƯNG

Khúc tam vị chủ
Hạt Lý nảy năm cây
Đại Hưng bình bảo
Giữa huyện Phù Hoa

TRUYỀN THUYẾT ĐINH LÊ

Thời 12 sứ quân
Thủ lĩnh Đinh Bộ
Diễn Châu thái thú
Qua cửa Thần Phù

LỜI BẠT

ĐÔI LỜI CHIA SẺ CÙNG TÁC GIẢ

PHỤ LỤC

Đối chiếu truyền thuyết và lịch sử
Dịch tượng và ngôn ngữ
Thơ Sử thuyết họ Hùng
Chỉ dẫn di tích và địa danh
Tài liệu tham khảo

 

 

BƯỚC RA TỪ HUYỀN THOẠI xuất bản trên Alezaa

Phiên bản số hóa của cuốn BƯỚC RA TỪ HUYỀN THOẠI, Lịch sử nước Nam qua truyền thuyết và tín ngưỡng dân gian đã được phát hành trên kho sách điện tử Alezaa. Sách có thể tải về và xem trên các thiết bị điện thoại thông minh và máy tính bảng.

cover_l

GIỚI THIỆU SÁCH

Lịch sử của quốc gia, của dân tộc không thuộc về riêng ai. Các sử gia chép sử, các nhà văn hóa mô tả sử,… còn nhân dân mới là những người làm nên lịch sử. Trong khi những sử gia thận trọng biên chép các sự kiện lịch sử theo quan niệm chính thống mỗi thời đại thì còn một dòng sử khác tồn tại song song. Đó là dòng sử trong dân gian, được lưu truyền qua các câu chuyện kể, các di tích, các di vật, các danh nhân địa phương…

Lượm lặt, sắp xếp lại những thông tin từ văn thơ cổ, những truyền thuyết từ nơi đền miếu, chốn dân dã, cuốn sách nhỏ này có tham vọng lớn đi tìm sự thật cho giai đoạn lịch sử nước Nam từ thời khai thiên lập địa tới khi nước Đại Việt xứng tên độc lập. 18 bài viết về huyền thoại lịch sử, đúng hơn là về những con người đã làm nên huyền thoại muốn góp phần nào chút ánh sáng soi tìm lịch sử chân xác của dân tộc đã chìm đắm sau hàng ngàn năm tăm tối.

Những huyền thoại của dân tộc từ thủa Hùng Vương dựng nước như Lạc Long – Âu Cơ, Sơn Tinh – Thủy Tinh, Phù Đổng Thiên Vương, Trọng Thủy – Mỵ Châu,… cho tới những truyền thuyết của những vị anh hùng dân tộc như Bà Trưng, Bà Triệu, Lý Bôn, Triệu Quang Phục, Lý Công Uẩn… được trình bày, khám phá từ góc độ văn hóa lịch sử. Cuốn sách còn dành nhiều trang phân tích nguồn gốc và sự hình thành của Đạo Mẫu Tứ phủ, Đạo Giáo và bàn luận về một số sự kiện trong Đạo Phật, Đạo Nho ở Việt Nam.

Sách được viết dưới dạng chuyện kể hấp dẫn, trích dẫn các minh văn trên cổ vật và văn bia, hoành phi, câu đối Hán Nôm và ảnh minh họa phong phú từ thực tế điền dã ở các địa phương. Sách hướng tới đối tượng bạn đọc rộng rãi, là những người có quan tâm tới văn hóa và lịch sử cổ truyền của dân tộc, với một tấm lòng thành kính đối với các bậc tiền nhân đã để lại những di sản văn hóa tinh thần vô giá của người Việt.

Lời cảm ơn độc giả sách BƯỚC RA TỪ HUYỀN THOẠI

rong tron

Tuyển tập các bài viết lịch sử nước Nam qua truyền thuyết và tín ngưỡng dân gian với tựa đề BƯỚC RA TỪ HUYỀN THOẠI ra mắt bạn đọc tới nay đã được hơn một năm. Cho dù cuốn sách đã không thể bày bán trên các tiệm sách, nhà sách, nhưng một năm qua đã có nhiều bạn đọc tìm và mua cuốn sách chưa xuất bản này. Những gì bạn đọc dành cho cuốn sách thực sự là một nguồn động viên to lớn đối với tác giả. Xin trân trọng bày tỏ lời cảm ơn bạn đọc gần xa đã quan tâm và ủng hộ cho cuốn sách.

Trước hết xin cảm ơn tới 2 nhà văn Hồ Trung Tú và Nguyễn Xuân Hưng, những người đã góp nhiều ý kiến và đánh giá đối với cuốn sách. Anh Hồ Trung Tú trong bài viết trên báo Người lao động về “Cuộc truy tìm nguồn gốc người Việt lần thứ ba” đã rất công tâm khi xếp cuốn sách này vào chung với các tác phẩm của tác gia nổi danh đương thời khác. Quả là một đánh giá đáng giá. Anh Nguyễn Xuân Hưng thì có riêng một bài phát biểu cảm tưởng về cuốn sách, lời văn nhẹ nhàng nhưng rất hấp dẫn và đúng vấn đề, đúng với phong cách của một nhà văn.

Lời cảm ơn thứ hai dành cho các thành viên Diễn đàn Lý học phương Đông đã rất quan tâm tới cuốn sách. Đàn chủ Thiên Sứ đã ngỏ lời mua sách ngay từ đầu khi sách mới trình làng. Tiếc là do hoàn cảnh nên chưa được gặp anh để trao tặng sách. Tuy nhiên, sự nhiệt tình của đàn chủ đã là gương cho những thành viên có tiếng khác như anh Thiên Bồng ở miền Nam, tìm đặt mua sách. Đặc biệt là bác Lãn Miên, tuổi tuy đã cao mà đã 2 lần hạ cố tới “thảo lư” mua sách, tuy cả 2 lần “thảo dân” đều vắng nhà. Có lẽ duyên số… phải đợi đến lần thứ ba mới có dịp hội ngộ chăng?

Một bác có tuổi khác ở TP Hồ Chí Minh ngay trong lần ra sách đầu đã đặt mua ngay 10 cuốn. Sách này chắc không phải thứ ăn được để mua số lượng nhiều mà dùng dần khi đói. 10 cuốn sách mua về hẳn là để tặng bạn tặng bè, giúp tác giả đưa được nội dung tới nhiều người đọc hơn. Chân tình này đối với cuốn sách thật đáng quý.

Kỷ lục về số lượng mua sách thuộc về một độc giả đặt mua tới 3 lần, tổng cộng 21 cuốn sách. Độc giả này là Tổng giám đốc một Công ty cổ phần chứng khoán có tiếng. Một doanh nhân lại có hứng thú, tâm huyết đến vậy thật hiếm có. Cách suy nghĩ thực tế, chín chắn của một doanh nhân đối với vấn đề được nêu ra còn có tinh thần khoa học hơn nhiều so với các giáo sư tiến sĩ mà từng được lấy ý kiến tham khảo khi soạn sách.

Còn nhiều độc giả khác, người đến tận nơi, người gửi qua bưu điện,… đã nhận được cuốn sách. Hy vọng những gì cuốn sách đem lại cho độc giả không chỉ là sự giải trí trong đôi chốc, mà là sự giải phóng tư duy để tìm về chân lý đúng đắn hơn cho lịch sử và văn hóa nước nhà. Tìm hiểu nguồn gốc tổ tiên của mình là việc không ai không cần làm. Có lẽ vì vậy mà cuốn sách đã nhận được sự quan tâm đến vậy của bạn đọc.

Có nhiều người có những ý tưởng hay, muốn viết thành sách, nhưng lại không đủ kiên trì mà viết ra. Nhưng đáng trách hơn, có những người thấy sách hay nhưng lại không đủ nhiệt tình bỏ công ra đặt sách. Nếu bạn muốn có cuốn BƯỚC RA TỪ HUYỀN THOẠI xin đừng ngại liên hệ theo địa chỉ bachviet18@yahoo.com.

Lịch sử của quốc gia, của dân tộc không thuộc về riêng ai. Các sử gia chép sử, các nhà văn hóa mô tả sử,… còn nhân dân mới là những người làm nên lịch sử…“. Một lần nữa xin cảm ơn những người dân Việt đã gìn giữ những tư liệu lịch sử quý báu trong dân gian, trong thần tích, trong tín ngưỡng. Đó cũng gìn giữ để là hồn Việt còn sống mãi và tỏa sáng.

Hồn sông núi nước Nam còn mãi
Để hôm nay ta lại là ta
Hé mây trời sáng bao la
Anh linh tiên tổ Hùng ca đời đời.

Bia tap 1

Tóm tắt 18 bài viết trong cuốn BƯỚC RA TỪ HUYỀN THOẠI

1. Ông trời Bà trời
Ông Trời là Hoàng Đế Hiên Viên, cũng là Đế Minh, vị vua Hùng đầu tiên của người Việt. Bà Trời hay Mẫu Thượng thiên là Tây Thiên quốc mẫu – Tây Vương Mẫu, cầm đầu bộ tộc Cao Sơn ở núi Côn Lôn – Tam Đảo.
2. Đế quốc Lạc Hồng
Lạc Hồng là hai vùng đất Đào – Đường thời Đế Nghiêu – Đế Nghi. Đế Nghi làm vua phương Bắc (Hồng), Lộc Tục làm vua phương Nam (Lạc), là thời kỳ Nam Giao mở nước của người Việt.
3. Tản Viên Sơn Thánh
Vị thần đứng đầu trong các thần linh Việt là Sơn Tinh – Đại Vũ, người đã phát huy ứng dụng Hà Lạc trong công cuộc trị thủy và tập hợp các bộ tộc ở bốn phương, dựng nên nước Việt thời sơ sử.
4. Rồng bay biển Bát
Cha rồng Lạc Long Quân xuất thế nơi biển Động Đình – biển Đông là vua cha của Thoải phủ, là Hạ Khải, người mở đầu Hoa Hạ của 4.000 năm trước.
5. Non sông Bách Việt
Mẹ Âu Cơ dựng nước Văn Lang ở đất Phong là Văn Vương Cơ Xương. Người sinh Bách Việt là Chu Vũ Vương sau khi diệt Ân Trụ Vương với sự phò tá của thần Phù Đổng. Những cổ vật đồ đồng thời Thương Chu hiện hữu ở vùng Đông Dương minh chứng cho những sự kiện này.
6. Lão Tử hóa Việt kinh
Vị giáo chủ Đạo Giáo Lão Tử không ai khác là Huyền Thiên Trấn Vũ, vị thần đã sai khiến Rùa Vàng giúp vua Chu An Dương Vương dời đô từ Tây sang Đông, xây thành ở Cổ Loa.
7. Nhân duyên Tần Việt
Câu chuyện Mỵ Châu – Trọng Thủy là mối lương duyên Chu – Tần, sinh ra đại đế Tần Thủy Hoàng, thống nhất Trung Hoa thời cổ đại.
8. Hương Bổng Đổng Đằng
Hương là đức thánh Chiêm Lý Ông Trọng trấn Hoa Di. Bổng là Phù Đổng Thiên vương đánh giặc Ân. Đổng là Huyền Thiên Đại Thánh khiển quy xà. Đằng là vua Mây họ Phạm trấn giữ miền duyên hải.
9. Thiên Nam đế thủy
Người khởi đầu nước Nam Việt là Triệu Vũ Đế, cũng là Cao Tổ Lưu Bang và là Long Hưng Lý Bôn, xuất Thái Bình, khởi nghĩa ở Long Biên mà nên nghiệp đế vương.
10. Nam quốc sơn hà
Nước Nam Việt của nhà Triệu là chuyện Triệu Quang Phục trong truyền thuyết. 4 đời vua Triệu gắn liền với tên họ của Lữ Gia, hay Lữ tộc từ Lữ Hậu.
11. Lời thề sông Hát
Khởi nghĩa của Nhị Trưng Vương hay Trương Hống Trương Hát nối tiếp ý chí Phục Man của Lữ Gia, lấy sông Hát làm nơi dựng cờ đền nợ nước Nam Việt, trả thù nhà cho Triệu Việt Vương.
12. Những anh hùng thời loạn
Tiền nhân họ Phùng là Phàn Sùng đánh đuổi Lục Lâm Hán quân xâm lược. Huynh đệ Sĩ Vương 40 năm tự quản Giao Châu, chống giặc giữ là các châu mục thái thú Đặng Nhượng, Tích Quang. Sĩ Nhiếp thứ hai là Đô Hồ Phạm Tu, cũng là thần Long Đỗ, thành hoàng Thăng Long.
13. Đầu voi phất ngọn cờ vàng
Ngọn cờ của khởi nghĩa Khăn Vàng trên đất Tượng Lâm của anh em Triệu Quốc Đạt và Triệu Thị Trinh đã chặn đứng bước tiến của Hán quân Mã Viện xuống phương Nam, làm tiền đề cho Lý Bí dựng nên nước Tây Đồ Di – Tây Thục.
14. Sáu trăm năm Lâm Ấp
Thục Ngô mất nhưng Lâm Ấp của Mạnh Hoạch vẫn còn. 600 năm độc lập của con cháu Triệu Vũ Đế tính đến khi Lý Phật Tử về với nhà Tùy. Tấm bia cổ phát hiện ở Bắc Ninh xác nhận chùa Dâu là chùa Thiền Chúng, nơi Tùy Văn Đế xây tháp xá lợi ngay trên kinh đô của Lý Phật Tử.
15. Bố Cái đại vương
Lâm Ấp – Nam Chiếu lại phục hưng từ Bố Cái đại vương họ Phùng, là Khun Borom, tổ của người Thái ở Tây Bắc, Lào, Thái Lan và Vân Nam.
16. Giang Tây sứ quân
Cao Vương Biền người Bột Hải – biển Đông đã dẹp được quân Lâm Ấp khỏi miền Đông Giao Chỉ, trở thành Tiết độ sứ Giang Tây – Tĩnh Hải đầu tiên. Những viên gạch Giang Tây xây La Thành là gạch của Tĩnh Hải quân.
17. Đại Việt Đại Hưng
Tam vị chủ họ Khúc kiến lập nước Đại Việt đầu tiên, từ Long Thành chiếm Nghiễm Châu, đóng đô ở Hưng Vương phủ, thống nhất 2 vùng Thanh Hải và Tĩnh Hải. Đồng tiền Đại Hưng bình bảo là vật chứng rõ ràng của thời đại này.
18. Truyền thuyết Đinh Lê
12 sứ quân là các tiết độ sứ thời Mạt Đường, là Thập quốc thời Ngũ quý. Họ Lý ẩn họ Lê, âm thầm phục quốc trên đất Đinh bộ – Tĩnh Hải, tới Lý Thánh Tông dời đô về Thăng Long và xưng Đại Việt ngàn năm độc lập.

BƯỚC RA TỪ HUYỀN THOẠI, cập nhật nhân ngày Giỗ tổ Hùng Vương

Bản in cập nhật có bổ sung của cuốn BƯỚC RA TỪ HUYỀN THOẠI cập nhật tháng 4/2015 nhân ngày Giỗ tổ Hùng Vương. Tổng số 468 trang.

Xin liên hệ đặt sách qua địa chỉ: bachviet18@yahoo.com.

Bia BRTHT

MỤC LỤC

LỜI GIỚI THIỆU
LỜI TỰA
BÁCH VIỆT TRÙNG CỬU DẪN LUẬN
ÔNG TRỜI BÀ TRỜI

Viêm Giao Bàn Cổ
Ngọc Hoàng thượng đế
Quốc mẫu Tây Thiên
Núi Côn Lôn

ĐẾ QUỐC LẠC HỒNG

Mở sử Hoa Việt
Kinh Dương Vương
Lên núi xuống biển
Thần châu Xích huyện

TẢN VIÊN SƠN THÁNH

Gậy thần sách ước
Ngũ hành cung
Sơn Tinh – Thủy Tinh
Ngũ Nhạc và Ba Vì

RỒNG BAY BIỂN BÁT

Mẫu Thoải
Bát Hải Động Đình
Cuộc chiến Hùng – Thục
Đầm Nhất dạ
Giếng Việt

NON SÔNG BÁCH VIỆT

Mẹ Âu Cơ
Sinh Bách Việt
Thần Bổng
Chim bạch trĩ
Cổ vật Thương Chu

LÃO TỬ HÓA VIỆT KINH

Lão Tử làng Thổ Hà
Xây thành Cổ Loa
Huyền Thiên Trấn Vũ
Ông Đổng
Nam thiên Tứ bất tử

NHÂN DUYÊN TẦN VIỆT

Mỵ Châu – Trọng Thủy
Biển Đông thà chết chẳng theo Tần
Họ Chu Việt Nam
Tần An Dương Vương

HƯƠNG BỔNG ĐỔNG ĐẰNG

Đức thánh Chiêm
Bến Vĩnh Khang
Vua Mây họ Phạm
Luận về tứ linh

THIÊN NAM ĐẾ THỦY

Người Tuấn kiệt
Nhâm Ngao
Long Hưng
Nam Việt Đế

NAM QUỐC SƠN HÀ

Mũ đâu mâu
Chân Định linh thần
Thừa tướng Lữ Gia
Tam Giang nhị thánh
Bảy quận nước Nam

LỜI THỀ SÔNG HÁT

Tây Lý Vương
Ả Lã Nàng Đê
Mẫu vì Dương Vương
Hống Hát họ Trương

NHỮNG ANH HÙNG THỜI LOẠN

Tiền nhân họ Phùng
Nam Giao học tổ
Giao Châu Đặng cư sĩ
Vị thần sông Tô

ĐẦU VOI PHẤT NGỌN CỜ VÀNG

Tiếp Lạc khai Đinh
Đô Dương Mã bất tiến
Thì chi Đông Hán dám hung hăng
Khu Linh người nước Nam ta
Tây Đồ Di

SÁU TRĂM NĂM LÂM ẤP

Mạnh Hoạch
Nam Triệu
Bia cổ nói
Lưu Phương và Lý Bát Lang

BỐ CÁI ĐẠI VƯƠNG

Tây Hưng đại vương
Khun Borom
Tộc người Thái
Tam vị chúa Mường

GIANG TÂY SỨ QUÂN

Bột Hải triều Nam
Dẹp Lâm Ấp
Gạch Giang Tây

ĐẠI VIỆT ĐẠI HƯNG

Khúc tam vị chủ
Hạt Lý nảy năm cây
Đại Hưng bình bảo
Giữa huyện Phù Hoa

TRUYỀN THUYẾT ĐINH LÊ

Thời 12 sứ quân
Thủ lĩnh Đinh Bộ
Diễn Châu thái thú
Qua cửa Thần Phù

ĐÔI LỜI CHIA SẺ CÙNG TÁC GIẢ
PHỤ LỤC

Đối chiếu truyền thuyết và lịch sử
Dịch tượng và ngôn ngữ
Thơ Sử thuyết họ Hùng
Chỉ dẫn di tích và địa danh
Tài liệu tham khảo

 

 

Bước ra từ huyền thoại

Bia sach 3

Xin liên hệ bachviet18@yahoo.com để đặt sách.

MỤC LỤC

LỜI BẠT
LỜI TỰA
BÁCH VIỆT TRÙNG CỬU DẪN LUẬN

ÔNG TRỜI BÀ TRỜI

Viêm Giao Bàn Cổ
Ngọc Hoàng thượng đế
Quốc mẫu Tây Thiên
Núi Côn Lôn

ĐẾ QUỐC LẠC HỒNG

Mở sử Hoa Việt
Kinh Dương Vương
Lên núi xuống biển
Thần châu Xích huyện

TẢN VIÊN SƠN THÁNH

Gậy thần sách ước
Ngũ hành cung
Sơn Tinh – Thủy Tinh
Ngũ Nhạc và Ba Vì

RỒNG BAY BIỂN BÁT

Mẫu Thoải
Bát Hải Động Đình
Cuộc chiến Hùng – Thục
Đầm Nhất dạ
Giếng Việt

NON SÔNG BÁCH VIỆT

Mẹ Âu Cơ
Sinh Bách Việt
Thần Bổng
Chim bạch trĩ
Cổ vật Thương Chu

LÃO TỬ HÓA VIỆT KINH

Lão Tử làng Thổ Hà
Xây thành Cổ Loa
Huyền Thiên Trấn Vũ
Ông Đổng
Nam thiên Tứ bất tử

NHÂN DUYÊN TẦN VIỆT

Mỵ Châu – Trọng Thủy
Biển Đông thà chết chẳng theo Tần
Họ Chu Việt Nam
Tần An Dương Vương

HƯƠNG BỔNG ĐỔNG ĐẰNG

Đức thánh Chiêm
Bến Vĩnh Khang
Vua Mây họ Phạm
Luận về tứ linh

THIÊN NAM ĐẾ THỦY

Người Tuấn kiệt
Nhâm Ngao
Long Hưng
Nam Việt Đế

NAM QUỐC SƠN HÀ

Mũ đâu mâu
Chân Định linh thần
Thừa tướng Lữ Gia
Tam Giang nhị thánh
Bảy quận nước Nam

LỜI THỀ SÔNG HÁT

Tây Lý Vương
Ả Lã Nàng Đê
Mẫu vì Dương Vương
Hống Hát họ Trương

NHỮNG ANH HÙNG THỜI LOẠN

Tiền nhân họ Phùng
Nam Giao học tổ
Giao Châu Đặng cư sĩ

ĐẦU VOI PHẤT NGỌN CỜ VÀNG

Tiếp Lạc khai Đinh
Đô Dương Mã bất tiến
Thì chi Đông Hán dám hung hăng
Khu Linh người nước Nam ta
Tây Đồ Di

SÁU TRĂM NĂM LÂM ẤP

Mạnh Hoạch
Nam Triệu
Bia cổ nói
Lưu Phương và Lý Bát Lang

BỐ CÁI ĐẠI VƯƠNG

Tây Hưng đại vương
Khun Borom
Tộc người Thái
Tam vị chúa Mường

GIANG TÂY SỨ QUÂN

Bột Hải triều Nam
Dẹp Lâm Ấp
Gạch Giang Tây

ĐẠI VIỆT ĐẠI HƯNG

Khúc tam vị chủ
Hạt Lý nảy năm cây
Đại Hưng bình bảo
Giữa huyện Phù Hoa

TRUYỀN THUYẾT ĐINH LÊ

Thời 12 sứ quân
Thủ lĩnh Đinh Bộ
Diễn Châu thái thú
Qua cửa Thần Phù

ĐÔI LỜI CHIA SẺ CÙNG TÁC GIẢ
PHỤ LỤC

Đối chiếu truyền thuyết và lịch sử
Dịch tượng và ngôn ngữ
Thơ Sử thuyết họ Hùng
Chỉ dẫn di tích và địa danh
Tài liệu tham khảo

Bia sau 2