I just would add at little water each morning and it was set

In 1939, Canada, the United Kingdom, Australia and New Zealand agreed to train aircrew for wartime service. The training plan, known as the British Commonwealth Air Training Plan (BCATP), was administered by the Canadian government and commanded by the RCAF; however, a supervisory board with representatives of each of the four involved countries protected the interests of the other three countries.[30] Training airfields and other facilities were located throughout Canada. Although some aircrew training took place in other Commonwealth countries, Canada’s training facilities supplied the majority of aircrew for overseas operational service.[31] Schools included initial training schools, elementary flying training schools, service flying training schools, flying instructor’s schools, general reconnaissance schools http://www.canadagoose17.top/, operational training units, wireless schools, bombing and gunnery schools, a flight engineers’ school, air navigation schools, air observer schools, radio direction finding (radar) schools, specialist schools, and a few supplementary schools.

canada goose outlet It is the most widespread of several similar snipes. It most closely resembles the Wilson’s snipe (G. Delicata) of North America, which was until recently considered to be a subspecies G. Coordinates: 390830N 943645W / 39.1417N 94.6125W / 39.1417; 94.6125[citation needed] The Fairfax Industrial District is a manufacturing area of Kansas City, Kansas canada goose outlet, on the Goose Island river bend of the Missouri River. The US 69 Missouri River Bridge provides access to the district from Missouri’s Platte County and Riverside community. By 1907 the state of Kansas had answered a Missouri petition and filed for ownership of the island,[1] which was declared part of Kansas on March 22, 1909, by the United States Supreme Court[2] (in 1940, the USGS mapped the state boundary as a straight north south line demarcating a small eastern portion of “Fairfax Airport” in Missouri[3]). canada goose outlet

canada goose jackets The model that I received had a digital humidity monitor and temperature monitor on it and it was spot on at ALL times. I would HIGHLY recommend this incubator to anyone who is starting out with hatching or anyone who has been hatching for awhile and wants on that you do not have to stand watch constantly. I just would add at little water each morning and it was set for the entire day. canada goose jackets

cheap canada goose This inspired her husband, Earle, to invent what became a simpler, sleeker alternative: sterilized, pre made adhesive bandages. Earle offered them to his employer, Johnson Johnson whose marketing triumphs included shipping free Band aids to the Boy Scouts. Since 1970, folks have been using such the term in such phrases as “a band aid solution.”. cheap canada goose

canada goose jackets The tail plane featured two large oval vertical stabilizers mounted at the ends of a rectangular horizontal stabilizer. As early as 1942, it was recognized that the Liberator’s handling and stability could be improved by the use of a single vertical fin. The single fin was tested by Ford on the single and an experimental, and was found to improve handling. canada goose jackets

cheap canada goose AdvancedHi ( to bid or buy) Daily Deals Gift Cards Help Contact Sell My eBayExpand My eBay Summary Recently Viewed Bids/Offers Watch List Purchase History Selling Saved Searches Saved Sellers MessagesShowing slide {CURRENT_SLIDE} of {TOTAL_SLIDES} Go to previous slide Shop by Trailer Length8’14’18’24’30’Go to next slide Go to previous slide Shop by Trailer Width5’7’New Listing1992 Tracer 30 foot dual axle, aluminum Cargo Trailer,Trailer is all metal inside and out, except for the floor. Dividers and shelves inside are either aluminum or stainless steel (not magnetic). Rear door is overhead type, like a garage door. cheap canada goose

canada goose jackets S. Rossicus (Buturlin, 1933). Northern Russian tundra east to the Taimyr Peninsula. The degree of brightness of a star or other celestial body, measured on a logarithmic scale in which lower numbers mean greater brightness, such that a decrease of one unit represents an increase in brightness by a factor of 2.512. An object that is 5 units less than another object on the magnitude scale is 100 times more luminous. Because of refinements in measurement after the zero point was assigned, very bright objects have negative magnitudes. canada goose jackets

canada goose outlet If the item was damaged in shipping, we ask that you contact us by e mail (ebay message system) within 3 days of receiving the item so we can submit a claim with the shipping company. Also hang on to all of the original packing material as well as the box so the shipping company can pick it up. Please note: we record serial numbers to discourage fraud.. canada goose outlet

canada goose jackets Like porcelain, stoneware is fired at high temperatures, which vitrifies it. It is one of the oldest types of ceramic.Ironstone. This is a type of stoneware, first manufactured in England. Vera Tucker (born Vera A. Fuqua) (married 1923 1956, his death)Mitchell W. DulianHe is most remembered for his 1948 Tucker Sedan (known as the “Tucker ’48” and initially nicknamed the “Tucker Torpedo”), an automobile which introduced many features that have since become widely used in modern cars canada goose jackets.

Thủ đoạn của Minh Thành Tổ và việc biên chép sử Việt

Năm 1398 Chu Nguyên Chương, người đã đánh đuổi quân Mông Cổ ra khỏi Trung Hoa và thống nhất lại đất nước này, qua đời. Cháu nội ông là Chu Doãn Văn lên nối ngôi, lấy niên hiệu là Kiến Văn. Thế nhưng chỉ sau đó vài năm, năm 1402, một trong những thân vương thế lực nhất là Yên Vương Chu Đệ đã nổi dậy, tiến quân từ Bắc Bình (Bắc Kinh ngày nay) xuống Nam Kinh (Giang Tô), đoạt ngôi của Chu Doãn Văn. Phủ Ứng Thiên ở Nam Kinh bốc cháy, nhưng Chu Doãn Văn không chết mà thay hình đổi dạng, mai danh biệt tích. Chu Đệ cướp ngôi của Chu Doãn Văn, lấy hiệu là Vĩnh Lạc, được gọi là Minh Thành Tổ.
Minh Thái Tổ Chu Nguyên Chương là người Hoa chính gốc nên triều Hồng Vũ của ông ta là một triều đại Trung Hoa chính thống. Tuy nhiên triều đại của Chu Đệ thì lại khác. Cho dù Chu Đệ cố gắng khẳng định mình là con của Chu Nguyên Chương và Mã Hoàng hậu nhưng nghi án về nguồn gốc của Minh Thành Tổ vẫn cứ tồn tại đã hơn 600 năm nay. Theo những nguồn tư liệu khác nhau thì Chu Đệ là con của một cung phi người Cao Ly hoặc người Mông Cổ, đã “đẻ non” sau khi vào cung của Chu Nguyên Chương. Nói cách khác, Chu Đệ không hề mang dòng máu Trung Hoa đích thực nào, mà bản chất là người phương Bắc.
Hành động của Chu Đệ thể hiện khá rõ việc này. Ngay sau khi lên ngôi Chu Đệ lập tức tuyên bố dùng Bắc Bình làm Bắc Kinh, rồi lập ra sáu bộ làm việc ở đó. Bắc Bình là kinh đô của nhà Kim, sau đó tới nhà Nguyên (người Mông Cổ). Sau một thời gian xây dựng cung điện và nhiều lần trú ngụ lâu dài ở Bắc Kinh, tới năm Vĩnh Lạc thứ mười tám (1420) Chu Đệ hạ lệnh lấy Bắc Kinh làm kinh sư, chính thức dời đô lên phía Bắc. Rời bỏ Nam Kinh, vùng đất của người Hoa (nhà Nguyên gọi là người Nam) chuyển lên Bắc Kinh, vùng đất người Hán, người Kim là một bằng chứng cho thấy bản chất triều đại của Chu Đệ không còn là Trung Hoa nữa.
Việc sau này Chu Đệ có miếu hiệu là Thành Tổ cũng cho thấy triều đại nhà Minh từ Chu Đệ không còn là triều đại như thời Chu Nguyên Chương nữa vì một triều đại không thể có tới 2 vị tổ.
Điều đáng nói là Minh Thành Tổ ngay sau khi lên ngôi đã cho biên soạn lại các sử sách Trung Hoa theo ý đồ riêng của mình. Điển hình là bộ Thái Tổ thực lục, vốn là ghi chép thực sử của thời Hồng Vũ (thời của Chu Nguyên Chương), đã bị sửa lên sửa xuống, tới lần thứ ba Chu Đệ mới “tạm yên lòng”. Sửa chữa lại những điều ghi chép thực phải chăng muốn che đậy sự thực về xuất xứ và tính kế thừa chính thống triều đại của Chu Đệ?
Đặc biệt từ năm 1405 – 1408 Minh Thành Tổ đã cho triệu tập hàng trăm học sĩ do Giải Tấn cầm đầu thu thập sách vở trong thiên hạ để biên soạn bộ Vĩnh Lạc đại điển, trong đó phần ghi chép lịch sử chiếm một vị trí đáng kể. Có lẽ đây là một trong những cơn “bão nạn” mà lịch sử Trung Hoa đã bị nhào nặn, sửa đổi theo ý đồ của người phương Bắc. Sau khi trùng tu Thái Tổ thực lục, biên soạn Vĩnh Lạc đại điển, Tổng tài Giải Tấn bị vu tội “không biết giữ lễ bề tôi”, rồi bị ép chết trong ngục. Nguyên nhân sâu xa của cái chết này rất có thể là nhằm “giết người diệt khẩu”, che đậy việc cạo sửa sử sách dưới thời Minh Thành Tổ.
Chỉ sau 4 năm lên ngôi, năm 1406 Minh Thành Tổ cho quân tấn công nước Đại Ngu của Hồ Quý Ly. Trong đạo sắc 10 điều của Minh Thành Tổ đề ngày 8 tháng 7 năm Vĩnh Lạc thứ 4 (21/8/1406) gửi viên tướng viễn chinh Chu Năng trên đường y cất quân sang Đại Việt có một điều thứ tư rất đáng chú ý: “Hỏi xem cột đồng trụ hiện dựng ở đâu, phải đập cho nát và ném ra ngoài đường, để cho người trong nước đều trông thấy” (theo Việt kiệu thư).
Đây không phải là việc “tiện thể hỏi chơi” mà thực tình Minh Thành Tổ coi là một việc hệ trọng vì trong những sắc chỉ ban bố một năm sau đó, ông ta còn nhắc lại điều này (điều ghi thêm thứ hai trong Sắc chỉ đề ngày 9 tháng Giêng năm Vĩnh Lạc thứ 5). Cột đồng được xem là một bằng chứng “chinh phục” tiếng tăm của Mã Viện thời Đông Hán, ấy thế mà vua Minh lại bắt phá đi. Việc này là thế nào?
Có thể thấy ý nghĩa của cột đồng không hề là điều “sỉ nhục” khi mất nước, trái lại đó là niềm tự hào của người Việt, là mốc giới phân Nam Bắc mà giặc phương Bắc đã không thể vượt qua. Chính Mã Viện cũng muốn đập gãy cột đồng để chinh phục Giao Chỉ mà không thành (trong câu “Đồng trụ chiết, Giao Chỉ diệt”). Minh Thành Tổ cho phá bỏ cột đồng tức là phá đi đường biên giới đã xác lập này, thực hiện việc xâm chiếm An Nam, sát nhập thành quận huyện của nhà Minh.
Cũng ngay khi mới tiến quân vào nước Nam, Minh Thành Tổ còn bí mật căn dặn quân lính: “Một khi binh lính vào nước Nam, trừ các sách kinh và bản in của đạo Phật, đạo Lão thì không thiêu hủy; ngoài ra hết thảy mọi sách vở văn tự, cho đến cả những loại [sách] ca lý dân gian, hay sách dạy trẻ, như loại sách có câu “Thượng đại nhân, khưu ất dĩ” một mảnh một chữ đều phải đốt hết. Khắp trong nước phàm những bia do Trung Quốc dựng từ xưa đến nay thì đều giữ gìn cẩn thận, còn các bia do An Nam dựng thì phá sạch hết thảy, một mảnh một chữ chớ để còn” (Sắc chỉ bí mật, ban bố 10 điều cho quân lính tuân theo, xếp thứ tự ngay sau đạo sắc đề ngày 4 tháng Bảy nhuận năm Vĩnh Lạc thứ 4. Việt kiệu thư).
Một năm sau, lệnh này lại được nhắc lại một cách nghiêm khắc hơn nữa: “Nhiều lần đã bảo các ngươi rằng phàm An Nam có tất thảy những sách vở văn tự gì, kể cả các câu ca lý dân gian, các sách dạy trẻ, như loại “Thượng đại nhân, khưu ất dĩ” một mảnh một chữ đều phải đốt hết, và tất thảy các bia mà xứ ấy dựng lên thì một mảnh một chữ hễ trông thấy là phá hủy lập tức, chớ để sót lại. Nay nghe nói những sách vở do quân lính bắt được, không ra lệnh đốt ngay, lại để xem xét rồi mới đốt. Quân lính phần đông không biết chữ, nếu đâu đâu cũng đều làm vậy thì khi đài tải sẽ mất mát nhiều. Từ nay các ngươi phải làm đúng như lời sắc trước, truyền cho quân lính hễ thấy sách vở văn tự ở bất kỳ nơi nào là phải đốt ngay, không được lưu lại” (Điều khoản bổ sung vào sắc chỉ đề ngày 21 tháng Năm năm Vĩnh Lạc thứ 5. Việt kiệu thư).
Một tấm bia cũng phải phá lập tức, một mảnh chữ cũng không để còn… Đây không chỉ là thủ đoạn nhằm tiêu diệt nền văn hóa bản địa ở Giao Chỉ. Sâu xa hơn những hành động triệt phá này là nhằm xóa bỏ tất cả các chứng cứ lịch sử còn lưu lại ở đây. Tại sao Minh Thành Tổ phải hành động quyết liệt như vậy? Và tại sao hành động này lại phải làm một cách bí mật, không để cho người Việt biết, như thể hiện trong sắc chỉ sau:
Nay An Nam đã bình định xong; […] trừ các loại chế dụ ra còn thì tất cả các đạo sắc viết tay và các ký sự thư thiếp, đã từng phát đi từ trước, cùng với sổ ghi chép mà Thành quốc công đã lĩnh, hoặc các thứ [sổ sách] trù nghị mọi việc, đều phải đem toàn số kiểm kê, đối chiếu, niêm phong cẩn mật, gửi trả lại, không cho lưu lại một chữ. Nếu có một chữ bỏ lại, rơi vào tay bọn kia thì rất bất tiện” (Sắc chỉ đề ngày 19 tháng Năm năm Vĩnh Lạc thứ 5. Việt kiệu thư).
Minh Thành Tổ vừa xóa bỏ những dấu vết lịch sử ở nước Nam, vừa che dấu hành động của mình, rõ ràng là một ý đồ thâm độc, có tính toán đầy đủ. Lịch sử An Nam quan trọng thế nào đối với một ông vua nhà Minh mà phải triệt hạ bí mật như vậy? Điều này sẽ trở nên rõ ràng khi nhận ra lịch sử vùng đất Giao Chỉ – Đại Việt là lịch sử vùng đất tổ của Trung Hoa. Trong khi Chu Đệ, đứa con hoang người phương Bắc, muốn đánh lẫn trắng đen, nhập nhèm Hoa Hán, chiếm đất chưa đủ, mà muốn sang đoạt luôn cả lịch sử, tổ tiên của người Hoa Việt.
Năm 1407 giặc Minh chiếm được Đại Ngu, sát nhập thành quận Giao Chỉ. Tứ đại khí An Nam là 4 bảo vật đồ đồng gồm Tượng Phật chùa Quỳnh Lâm, Tháp Báo Thiên, Chuông Quy Điền và Vạc Phổ Minh đã bị đập nát, nấu chảy. Hành động này so với việc Mã Viện thời Đông Hán gom hết trống đồng của người Việt về đúc thành ngựa thì về bản chất là như nhau. Không phải quân Minh thiếu đồng để làm vũ khí khi đánh nhau với quân khởi nghĩa của Lê Lợi. Đây là hành động có chủ ý trước nhằm triệt tiêu những chứng tích văn hóa, lịch sử Việt. Chắc chắn trên tứ đại khí An Nam đều có minh văn, mà theo như mật lệnh của Minh Thành Tổ thì “một mảnh chữ chớ để còn”… Có lẽ 4 bảo vật trên đã bị phá trong thời gian ngắn ngay sau khi quân Minh chiếm được Giao Chỉ, chứ không phải đợi đến lúc Lê Lợi tấn công ra Bắc mười năm sau đó.
Năm 1427 khởi nghĩa Lam Sơn của Lê Lợi đã giải phóng Giao Chỉ khỏi ách thống trị của giặc Minh. Từ đống tro tàn đổ nát mà quân Minh để lại, sẽ không là lạ khi các sử thần thời Lê vô cùng lúng túng khi tiến hành biên sử nước nhà. Nguồn tư liệu thư tịch gốc trên đất Việt là các văn thư, bia đá đã bị giặc Minh thủ tiêu. Nguồn tư liệu ở “nước ngoài” lúc này là Vĩnh Lạc đại điển, là thứ đồ đã bị cố ý cạo sửa. Lịch sử mấy ngàn năm của người Việt dựa vào gì để viết đây?
Không có nguồn thư tịch tin cậy để khảo cứu các sử thần nhà Lê biên soạn Đại Việt sử ký toàn thư chắc chắn đã phải dựa vào các truyền thuyết lưu truyền trong dân gian Việt để chép sử. Bằng chứng là rất nhiều thời kỳ của sử Việt được chép nhưng không hề thấy có lưu trong các thư tịch cổ của Trung Hoa. Đó là chuyện của cả thời Tiền Lý từ Lý Bôn, Lý Phật Tử tới Triệu Quang Phục. Đó là thời kỳ 12 sứ quân ở đất Tĩnh Hải mà không hề được các sử sách đương thời của Trung Hoa nhắc tới…
Những chuyện có được Hoa sử ghi chép lại thì cũng không hoàn toàn giống như những gì truyền thuyết Việt kể. Sự vênh lệch này cứ vậy mà tồn tại mãi tới nay, vì các sử gia Việt đời sau dựa vào đời trước mà chép, sự biện luận, chỉnh lý không có được bao nhiêu. Những mâu thuẫn trong sử Việt ngày càng khó giải thích khi dòng thời gian trôi qua, lịch sử càng xa hơn, lâu hơn để có thể minh chứng, tìm lại đúng cơn nguyên ban đầu… Lối mòn trong chép sử hình thành, rồi đã trở thành “đại lộ” chính sử, làm cho không ai nghi ngờ gì về tính chân xác của bộ sử đã viết nên sau đống đổ nát mà giặc Minh để lại. Nhưng thời gian cũng là “thước ngọc”, sự thực sớm muộn cũng phải lộ ra, cho dù Minh Thành Tổ rồi Càn Long có cố ý chế biến lịch sử Trung Hoa tới mức nào…

The result was that many African American volunteers were

I have no idea how canada goose outlet shop many of our (former) friends were in attendance as my husband canada goose outlet uk paraded his whore ( as he introduced her) around at the bbq(s) canada goose outlet toronto factory and the thought of his best friend (and the legal witness to our marriage) playing third wheel as my husband and his whore strolled hand in hand down the pier (where was a tsunami when I needed one?) makes me SICK.The unknowns in this aspect of the affair(s) saga really gut me to the core. Who knew? How long did they know? Did their wives and girlfriends know? Were these same wives whom I socialize with canada goose outlet regularly indoctrinating this canada goose outlet store whore into the circle?Am I so easilyreplaced by a https://www.gofind.ca canada goose outlet online skank piece of trash like this whore? Was my husband blatant disregard for our marriage the hot topic at canada goose outlet canada multiple dinner tables? What was being said about me? What did they think of her?How was my husband explaining her presence? The list goes on and on and on so much so that I regularly stay up all night plagued with anxiety attacks caused by canada goose black friday sale these intrusive thoughts and worry (last night being one of those nights).I am not ignorant to canada goose outlet online uk the fact that these alleged were initially his friends prior to our relationship. I do canada goose outlet sale not expect any sort of loyalty towards me from any of them nor do I feel that they had some obligation to tell me what my husband was up canada goose outlet black friday to.

cheap Canada Goose The more overtly political lyrics of Lucky were canada goose outlet nyc scrapped because they were pages and pages of while Electioneering, the album stroppy black sheep, reduces Yorke Chomsky studies to a violent blurt: shields, voodoo economics/It just business/Cattle prods and the IMF. No prospect of change is offered nor predicted. No Surprises was written when John Major was prime minister and released five weeks into the Blair years but the transition affects its message not one jot. cheap Canada Goose

canada goose factory sale This position involves local travel to call on regular and prospective clients. Candidate must be proficient in negotiating utilizing Nielsen LPM ratings and qualitative information. Strong communication and presentation skills both written and oral are required. canada goose factory sale

canada goose store December 2015: Feeling that the Trump campaign aligns with canada goose outlet store uk his canada goose factory outlet ideas on Russia, Page asks Ed Cox, chair of Full Report the New York state Republican Party, to recommend him as an advisor. He is brought on right away. Who came to us with a pulse, a r and seemed legit would be welcomed, a campaign official tells the Post later.. canada goose store

Canada Goose Jackets When I saw it a second time, I studied it a little bit more. I was watching it more closely from a pure entertainment value. When I watched it a third time, I studied it even further. These guys canada goose jacket outlet were keeping all they earned, while the rest of the un sworn society, thinking this tax applied to them, well; they were out 10%. The Quaker movement expanded significantly, that proof once made in the marketplace. Membership in the Anglican Church fell even further, canada goose outlet reviews as did charity to it. Canada Goose Jackets

Canada Goose Coats On Sale Some canada goose outlet uk sale fraternizing occurred, and I learned this was the first adult sleepover for most. People were pretty eager to start exploring. Some actually ran out of the dining area once they’d indulged in their last opportunity for booze.. Jerry I followed your argument most of the way, but two things I got stuck on. One is that most people have a weird view that it is only Islam that can be a violent religion. The truth is almost any dominant or state sponsored religion can become oppressive and violent. Canada Goose Coats On Sale

canadian goose jacket When you play a difficult game, you want to have a small chance of victory through highly skilled play. With Fantastic Chefs, we felt as though we were playing against a random number generator that simply reduced the number of possible combos to slow down our progress. Ideally you should be able to match around canada goose outlet parka five to seven tiles even in the difficult games but that’s not the case. canadian goose jacket

uk canada goose outlet I knew in my heart that he would be the only one to make me happy. I canada goose outlet online was relieved canada goose outlet new york city when I found your email on a site about what you have done. I requested 1 to 2 official canada goose outlet day casting of the reunite us love spell and within 3days mark company had relocated him back to our hometown where I still lived. uk canada goose outlet

canada goose coats on sale During the first world war, the eugenics advocates in the US used a convoluted form of intelligence testing (originally developed by a French psychologist for a radically different purpose) to assess the mental capability of the enlisted. The result was that many African American volunteers were barred from assuming combat roles (hence going up in the ranks) and were mostly assigned labor units in the army. Even African American women who volunteered as nurses were rejected based on those tests.. canada goose coats on sale

Canada Goose Online For his part, Al strongly denies that he felt social or cultural pressure to go under the knife to obtain a jacked physique. “I haven’t felt any pressure at any point in my life,” he says. He underwent a pectoral implant procedure in August of 2017. Canada Goose Online

Canada Goose online Ryan Gosling as Neil Armstrong in First Man”Mom, what’s wrong?” the youngest Armstrong son asks his worried mother Janet (Claire Foy), who’s got her back to him and standing alone in the bedroom with her head down. As she turns and faces him, she says: “Nothing, honey. Your dad’s going to the Moon.” Appearing deep into First Man the docudrama like biopic of canada goose outlet jackets Neil Armstrong (Ryan Gosling) from La La Land and Whiplash director Damein Chazelle the slightly humorous interaction hits at the obsessive craziness that plagued NASA in the sixties, having been tasked by the late US President John F. Canada Goose online

canada goose clearance sale Records of the culture in which they were produced, the drawings offer a refreshingly personal antidote to the black and white photography of punk genesis you might find elsewhere. Brocklehurst saw her subjects in pulsing, kaleidoscopic colour: the heat flushing their cheeks, thick veins winding up their forearms, lurid pink flesh that seems to throb. It a visceral experience witnessing them up close, dragging the viewer into the din and heat goose outlet canada of their underground world canada goose clearance sale.

Đối chiếu truyền thuyết Việt và lịch sử Trung Hoa

Truyền thuyết Việt là “lịch sử” dân tộc Việt dưới góc nhìn của người Việt ở Giao Chỉ. Lịch sử được ghi chép trong các sách sử Trung Hoa là những chuyện kể của người Hoa về quá khứ của mình. Hoa sử và truyền thuyết Việt thực chất đều là về cùng một lịch sử. Những nét “đại đồng” với những “tiểu dị” trong các nhân vật và sự kiện có thể thấy rõ trong suốt chiều dài lịch sử từ thời thượng cổ cho tới khi nước Đại Việt xưng danh độc lập.

Doi chieu

 

Tiêu diệt tận gốc văn hóa Việt Nam: Thủ đoạn của Minh Thành Tổ trong cuộc chiến tranh xâm lược 1406-1407

Xin đăng lại để lưu bài của Nguyễn Huệ Chi từ http://www.diendan.org/phe-binh-nghien-cuu/thu-doan-tieu-diet-tan-goc-van-hoa-viet-nam-cua-minh-thanh-to-1

Nguyên đây là một phần trong thiên khảo luận dài có tên “Cuộc kháng chiến trường kỳ chống xâm lược Minh và văn học yêu nước thế kỷ XV cùng những bước nối tiếp về sau” viết năm 1980, in trong công trình Văn học Cổ cận đại Việt Nam – Từ góc nhìn văn hóa đến các mã nghệ thuật của GS Nguyễn Huệ Chi (NXB Giáo dục, 2013) đã được phê bình, giới thiệu trên nhiều trang mạng và báo chí trong nước thời gian gần đây. Diễn Đàn trân trọng cảm ơn GS Nguyễn Huệ Chi đã cho phép trích đăng bài viết đó để giúp bạn đọc nhìn sâu vào một khía cạnh đặc biệt thâm hiểm của Hoàng đế Minh Thành Tổ – kẻ thiết kế toàn bộ kế hoạch đánh chiếm Việt Nam ở đầu thế kỷ XV: âm mưu đồng hóa người Việt bằng một chủ trương rất bài bản và “cao tay”… là lệnh cho quân lính xóa sạch tại chỗ văn hóa tinh thần và vật chất của dân tộc Việt tại những nơi chúng tràn đến như nước lũ. Hầu hết cứ liệu để cập trong bài được rút từ một cuốn sử Trung Quốc – cuốn Việt kiệu thư 越 嶠 書 của sử thần Lý Văn Phượng 李 文 鳳, soạn năm 1540.

Vào năm cuối cùng của thế kỷ XIV, lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam diễn ra một bước ngoặt: Hồ Quý Ly lật đổ ngai vàng của nhà Trần mà thành lập một triều đại mới – triều đại nhà Hồ. 32 năm trước đó, năm 1368, lịch sử chế độ phong kiến Trung Hoa cũng đã từng diễn ra một bước ngoặt: nền thống trị của đế quốc Nguyên – Mông bị phong trào nông dân Trung Quốc đánh đổ; Chu Nguyên Chương nhảy lên ngai vàng với bộ lễ phục của một triều đại mới – triều đại đế quốc Minh. Trước sau 30 năm, trên hai đất nước láng giềng, các ông chủ mới đã lần lượt thế chân các ông chủ cũ. Nhưng tình hình đó tuyệt không làm thay đổi một chút nào mối quan hệ vốn có. Trái lại, nó chỉ càng làm nặng nề thêm những gì trong quá khứ vốn đã quá nặng nề. Những vị Hoàng đế nhà Minh – mới nắm được “ngôi trời” – cảm thấy mình còn dư sức, con mắt thèm khát nhìn ngay xuống mảnh đất giàu có phương Nam với lòng tự tin rằng, mình có thể làm được cái việc “chinh phục” Đại Việt mà những đế chế trước mình đã phải bó tay. Về phía các vua nhà Hồ, cố nhiên họ hiểu rất rõ dã tâm đó của “thiên triều”. Ngay khi vừa lên ngôi, họ đã tích cực chuẩn bị lực lượng quân sự để đối phó. Thế rồi, vào ngày 19 tháng 11 năm 1406, chiến cuộc đã nổ ra, gay gắt, chớp nhoáng. Nhà Hồ thất sách về chính trị và sai lầm chiến thuật về quân sự nên chưa đầy một năm sau đành lâm vào thất bại. Vua Minh lập tức cho đổi trở lại tên Đại Việt thành quận Giao Chỉ, quàng vội ách đô hộ lên khắp nước ta.

Nhưng nhân dân Đại Việt vốn đã có truyền thống hàng nghìn năm cảnh giác với kẻ thù phương Bắc, đâu dễ dàng cam chịu ngồi yên. Và khi mà Minh Thành Tổ tưởng mọi việc đã xong, ra lệnh cho quân lính sửa soạn rút lui, thì cũng chính là lúc một phong trào kháng chiến cứu nước của nhân dân bắt đầu trỗi dậy. Rồi từ đó, hết phong trào này đến phong trào khác, cuộc chiến đấu vì độc lập của xã tắc đã kéo dài hơn 20 năm cho kỳ đến thắng lợi.

***

Điều cần nói ngay là bộ mặt lịch sử của thế kỷ XV đã hiện ra với tất cả vẻ khốc liệt và dữ dội. Không phải bản thân chiến cuộc 1406 với tầm mức gay gắt của nó quyết định sự dữ dội này. Mấy thế kỷ trước, đám chúa trùm phong kiến Tống, Nguyên chẳng cũng đã mở những cuộc tấn công quy mô xuống Đại Việt, và về so sánh lực lượng, lần tấn công nào của họ mà lại không có cái thế tưởng như áp đảo kinh hồn? Nhưng vấn đề đặt ra trong cuộc xâm lăng lần này là nó nhằm thực hiện một mưu đồ còn hiểm sâu hơn cái việc cướp nước, giết dân thông thường, của một tên “Đại Hán” mà sự tàn bạo, xảo quyệt và man rợ trong thời đại của y có thể đứng vào loại nhất nhì thế giới. Ở tên Đại Hán đó có sự tích lũy tất cả những kinh nghiệm tàn ác của cha ông y trong quá khứ, kết hợp với những mánh khóe ranh ma mới mẻ nhất mà thời đại mới mang lại cho y. Chính vì vậy, nguy cơ của cuộc xâm lăng lần này đã đặt người dân Đại Việt trước một yêu cầu thức tỉnh toàn diện để có thể đứng vững, hơn thế nữa, để lớn vượt lên. Cuộc đấu tranh giành lại chủ quyền và xây dựng đất nước của các thế hệ cha ông ta trong vòng hơn 20 năm (1406 – 1427) rõ ràng là một cuộc vật lộn oanh liệt mà kết quả đã tạo ra một bước đổi thay lịch sử phi thuờng. Nắm cho được bộ mặt lịch sử của thế kỷ XV chính là nắm cho được hai điển hình đối lập tuyệt đối trong bước đổi thay lịch sử phi thường đó: kẻ thù là kẻ thù mới với những thủ đoạn xưa kia chưa từng thấy, nhưng về mặt mưu đồ và bản chất hiểm ác vẫn chính là hiện thân của những tên xâm lược cũ; và dân tộc ta tuy gắn bó với quá khứ sâu nặng nhưng lại là một dân tộc đang thăng hoa khỏi tầm vóc quá khứ, biểu hiện một sức mạnh hồi sinh.

Ngón đòn cổ điển nhất của các vị Hoàng đế phương Bắc trước hết là những âm mưu gây hấn đối với Việt Nam. Về phương diện này, nhà Minh đã tỏ ra không kém cạnh chút nào so với các triều đại cha anh của họ. Vì thế, cũng giống như tình hình của rất nhiều cuộc “Nam chinh” trong quá khứ, chiến cuộc 1406 thật ra đã được “thiên triều” chuẩn bị chu đáo trước đấy lâu lắm rồi. Vấn đề là về hình thức, phải tìm ra một cái cớ thích hợp để mà “sinh sự”, và về thực chất, phải làm sao dò thật trúng thực lực của Đại Việt để lượng sức mình. Hai mặt này thường vẫn gắn chặt với nhau, tác động lẫn nhau trong quá trình chuẩn bị âm thầm của họ. Năm 1377, chỉ mới chín năm sau ngày giành được địa vị “con trời”, ông vua Minh đầu tiên đã nóng nảy muốn vin cớ vua Trần Duệ Tông nước ta tử trận trong cuộc thân chinh phương Nam (1377) mà cất quân sang hỏi… “tội” (!). Nhung “hỏi tội” một vị vua vì “chống nạn cứu dân” mà không may bị chết? Trước lời lẽ cứng rắn của Trần Đình Thâm, sứ giả nước ta, vua Minh đuối lý, không những phải cử người sang dự lễ viếng, mà còn đành phải gác lại bao nhiêu mưu kế những toan đem thi thố phen này(1). Dĩ nhiên, gác lại không có nghĩa là xếp bỏ hẳn, mà chỉ là buộc lòng nén lại những dự định bên trong ngày một sục sôi. Tháng 9 năm 1384, nhân cho quân lính tiến xuống đánh Vân Nam, vua Minh thảo công văn đòi nước ta cấp lương cho đạo quân “tiễu phạt” của y. Ta nhân nhượng. Rồi các năm 1385, 1386, vua Minh vẫn đưa ra những yêu sách vô lý, phiền hà. Nào bắt nộp hoạn quan, nào muốn tìm giống cây xứ nóng, thậm chí đòi cả voi để “thiên triều” mang đi đánh trận. Năm 1395, Minh còn trắng trợn sai bọn Nhâm Hanh Thái sang xin ta giúp 5 vạn quân, 50 con voi và 50 vạn hộc lương với dụng ý chộp bắt sứ giả của ta để kiếm chuyện. Nhưng Nhâm Hanh Thái lại mật báo cho ta biết trước, vì thế ta đã kịp thời đề phòng, chỉ cho chở một ít lương lên biên giới rồi rút về ngay chứ không cấp lính và voi.

Một vài ví dụ như trên cũng đủ thấy tên lãnh chúa phong kiến phương Bắc mới phất lên này nóng lòng dòm ngó Đại Việt đến đâu. Nhưng mặt khác, một thực tế cũng dễ thấy là mặc dù rất tham lam, các ngài ngự “Đại Minh” vẫn phải kéo dài việc chuẩn bị xâm lược suốt 30 năm, từ đời vua cha đến đời vua cháu(2). Vì sao có cái mâu thuẫn hết sức lạ đời đó? Chắc hẳn trong khi rút kinh nghiệm quá khứ, bài học thảm bại chưa xa xôi gì của những kẻ “đi trước” đã không khỏi làm cho các ngài đâm ra e ngại, trùng trình: “Nước An Nam tuy ở góc biển nhưng xưa kia đã là quận huyện của Trung Quốc. Từ đời Ngũ quý về sau sức ta không còn chế ngự nổi họ. Qua Tống đến Nguyên, tuy muốn mưu đồ nhưng không thành, chỉ để tiếng chê cười cho hậu thế”(3). Đấy là lời thú nhận của Minh Thành Tổ trong sắc chỉ y gửi viên Tổng binh Chu Năng – viên tướng đầu tiên cầm quân sang đánh Đại Việt theo lệnh của y – đề ngày 1 tháng 8 năm Vĩnh Lạc thứ 4 (1406). Cũng ở sắc chỉ đó còn nêu một lời nhận xét của Minh Thành Tổ về nguyên nhân thất bại của Tống và Nguyên: “Tống cũng như Nguyên đều cho quân sang đánh An Nam, nhưng tướng thì kiêu, binh thì lười, lại còn tham tài hiếu sắc, vì thế mà không thành”(4). Sự thật thì tuy làm ra vẻ cười ngạo tổ tiên mình, ông Hoàng đế khét tiếng về tham vọng và tàn bạo này cũng chẳng can đảm hơn bao nhiêu trên vấn đề xâm lược Việt Nam. Năm 1403, bốn năm sau khi Hồ Quý Ly đã cướp ngôi nhà Trần, tình hình mâu thuẫn và bế tắc trong tập đoàn phong kiến Trần – Hồ không những không giải quyết được mà còn thêm gay gắt, cái cớ gây hấn đã có thể kiếm ra rất dễ, điều kiện gây hấn cũng đã hết sức thuận lợi; lại cũng là năm Minh Thành Tổ vừa dùng mọi thủ đoạn đoạt được ngôi từ trong tay cháu ruột của mình; ấy thế mà đối với nước ta, ông ta vẫn sợ và gờm, chỉ mới dám cho bọn hoạn quan người Việt trở về làm do thám một lần cuối, và chuẩn bị nội ứng, ước hẹn ngoài đánh vào thì trong cắm cờ vàng làm hiệu. Thế rồi, phải ba năm sau nữa, khi mọi yêu cầu tìm hiểu đã được đáp ứng đầy đủ, cảm thấy không còn một trở ngại nào đáng kể trên con đường tiến xuống kinh đô Đại Việt, Minh Thành Tổ bấy giờ mới thật quyết tâm khởi thế công. Một mặt, ông ta vờ làm to chuyện lên rằng đến lúc này không ai còn chịu đựng nổi những việc Hồ Quý Ly truất ngôi các vị vua Trần và giết hại đám con cháu nhà Trần (vốn là việc đã xảy ra sáu, bảy năm về trước!): “Bề tôi [cũ của họ Trần] là [Lê] Quý Ly và Lê [Hán] Thương từ lâu nuôi lòng lang sói, rốt cuộc làm việc cắn càn, ra tay thí nghịch quốc vương, tàn sát người trong dòng họ Trần, cả những bề tôi của họ Trần cũng trong vòng thảm khốc, bị hãm vào chỗ chết. Bọn chúng gieo đau khổ cho sinh dân, đến gà chó cũng không yên sống, tiếng hờn oán dấy lên đầy đường”(5). Mặt khác, với ngón bịp sở trường từ tổ tiên mình truyền lại, ông ta lại cũng ra điều ta đây bất nhẫn, không định gây việc can qua làm gì, chỉ vì Hồ Quý Ly quá lắm nên phải động binh; song động binh mà vẫn rất nhân từ, muốn thu xếp ổn thoả bằng cách cho cha con họ Hồ “đem trăm vạn lạng vàng và một trăm con voi ra chuộc tội. Nếu không đủ thì cho phép đem châu ngọc bảo bối thế vào cho đủ. Có thế đại quân mới không tiến sang”(6). Kỳ thực, có đúng thế hay không? Trong đạo sắc bí mật gồm 10 điều căn dặn riêng viên Tổng binh Chu Năng – gửi mấy ngày trước ngày ban bố tờ chiếu công khai trên đây – Minh Thành Tổ đã thổ lộ “can tràng” của ông ta: “Nay sai Chu Khuyến, Trương Anh đem công văn của Bộ Lễ sang An Nam đòi nộp voi và vàng. Làm kế ấy để cho chí chiến đấu của chúng buông lỏng chứ không phải là thực bụng. Khi bọn Chu Khuyến ra đi, trẫm từng gặp mặt phủ dụ, bảo chúng đến nuớc họ chỉ ở lại 5 ngày, nếu 5 ngày chưa xong thì cho phép được bao nhiêu hãy cứ nộp truớc, sau sẽ sai người mang tiếp sang nộp cho đủ. Ngươi chờ cho bọn Chu Khuyến đi rồi thì đại quân phải tức khắc xuất phát theo sau. Nếu gặp kẻ đuợc phái sang nộp voi và vàng thì cứ bắt giữ lại để tra hỏi tin tức, nhưng đừng hở cho họ biết kẻ sai đi đã bị bắt… Nay bọn Chu Khuyến vào nước đó, mọi việc ngươi nhất thiết chớ hở ra cho ai biết”(7).

Gớm ghê thay miệng lưỡi từ bi và lòng dạ thực của đấng “thiên tử”! Duy có điều là ngay cả vào lúc đó rồi mà ngài vẫn còn e dè gửi tiếp những sắc chỉ căn dặn: nào là “nước An Nam giàu mạnh đã lâu”(8), nào là “quân lính của họ tất có phòng bị trước”, nào là “cha con họ Lê – tức họ Hồ – lắm mưu mẹo giảo quyệt”, tuyệt nhiên không thể sơ hở hoặc xem thường. Trong nhiều đạo sắc, Minh Thành Tổ đều tỏ ý lo lắng khi quân mình vượt sông Phú Lương là chỗ hiểm yếu bậc nhất, sẽ thua mưu kế của Hồ Quý Ly. Y viết rõ trong một sắc chỉ đề ngày 14 tháng 12 năm Vĩnh Lạc thứ 4 (1407) nói về đạo binh của Trương Phụ: “Cứ đóng quân mãi trên sông giằng co với giặc chính là rơi vào mưu kế của giặc Lê [Quý Ly] nhằm giữ chân quân ta thật lâu, đợi cho dịch lệ phát sinh; vì thế phá được mưu này thì phải thần tốc không được trì hoãn”(9).

Rõ ràng, vừa khát thèm lại vừa e sợ, vừa hung hăng lại vừa lo ngại, vừa ráo riết sửa soạn lại vừa trù trừ cho đến tận phút cuối cùng, cuộc chiến tranh xâm lược của giặc Minh ở thế kỷ XV quả đã không còn là ngón đòn mới mẻ gì đối với nhân dân Việt Nam. Bước ra quân ban đầu của “thiên triều” phải mang tính chất hai mặt: nhanh mà chậm, nóng mà lạnh, đánh thực mà cũng là đánh dứ, cũng chính là vì vậy.

***

Tuy nhiên, đấy chỉ là cái dè dặt của buổi ban đầu. Khi đã dấn sâu vào đất nước ta, thấy rõ chỗ thất thế của nhà Hồ, bọn giặc xâm lược liền lộ hết vuốt nanh và hành vi táo tợn. Một chiến lược tập kích ồ ạt nhằm phá vỡ phòng tuyến chính để tiến thẳng đến Thăng Long, và từ Thăng Long đánh toả xuống phía Nam, được thi hành. Một chế độ thống trị ngoại bang được dựng lên chớp nhoáng ở khắp mọi miền, thành thị cũng như nông thôn mà chúng vừa đặt chân đến. Và một chính sách chém giết thẳng tay cũng được đem ra ban phát lập tức cho dân chúng. “Trương Phụ đi đến đâu là giết hại, hoặc chất thây người thành núi, hoặc rút ruột người quấn vào cây, hoặc rán thịt người lấy mỡ, hoặc làm nhục hình bào lạc để mua vui. Thậm chí có kẻ mổ bụng người chửa, moi thai, cắt lấy tai của mẹ và con để tính làm hai mạng người”(10).

Có thể nói, nói đến đặc điểm thứ hai trong chân dung của tên xâm lược mới ở thế kỷ XV là nói đến hình ảnh các viên quan cai trị nhà binh với tất cả những thủ đoạn giết người – trị người – dùng người gắn bó với nhau một cách tinh vi và nham hiểm. Sau nhiều lần cố gắng phản công ở Hàm Tử, Lỗi Giang, Điển Canh, Kỳ La,… nhưng đều thất bại, vào tháng 6 năm 1407, nhà Hồ cùng quẫn và bị bắt ở núi Thiên Cầm. Cả nước rơi vào tay giặc, và trở thành một lò sát sinh, một công trường lao dịch khổ sai, một nơi để giặc Minh thoả sức tìm tòi thức ngon của quý. Ngay trong những ngày đang trên đường tiến sang nước ta, bọn tướng tá viễn chinh đã nhận được sắc chỉ của vua Minh căn dặn hễ đến đâu là phải tịch thu hết giấy tờ, sổ sách kê khai nhân khẩu và ruộng đất đến đấy; phải lập ngay chế độ thuế khóa trên những vùng vừa chiếm đóng; và chú ý khai thác các mỏ bạc, mỏ vàng. Kể cả những mỏ nằm trên biên giới Việt – Chiêm, chưa rõ thuộc phần đất bên nào, cũng được lệnh cứ cướp lấy chứ không cần tra xét hư thực(11). Hai cơ quan Kim trường cục và Châu trường cục được thành lập, nhằm xua dân miền biển và miền núi vào mọi công việc đãi vàng, mò vàng, mò ngọc. Chưa hết. Còn chế độ lao dịch ở đồng quê, ở thành thị… Đâu đâu cũng cái cảnh “bị người Minh sai khiến mà mất cả gia thuộc”(12), “bị bắt hết làm nô tỳ và chuyển bán đi mà tan tác bốn phương”(13).

Đẩy nhân dân Đại Việt đến chân tường, giặc Minh phải đâu đã thoả. Chúng còn tìm cách thâu tóm vào tay mình hoặc nếu không thì triệt cho hết trong đám người còn sống sót những ai thật sự có tài năng. Hễ nghe ở đâu trong các châu quận nước ta có thầy hay, thợ giỏi, bọn quan cai trị đều cho lập danh sách đem “tiến” về Yên Kinh. Các loại người bị tiến nhiều nhất là thầy thuốc, thợ thủ công, ca nữ tuyệt sắc, thầy bói và thầy địa lý;…

Mỗi năm Minh hoàng lại gửi sang một lệnh. Mỗi năm, hàng nghìn người dân Việt lại lìa bỏ gia đình xứ sở, ra đi, để rồi không bao giờ trở về.

Nhưng cho dù có tìm mọi mưu kế bắt và giết người dần mòn để bổ sung cho những cuộc tàn sát hàng loạt thì vẫn không thể nào là kế sách cai trị vẹn toàn. Giặc Minh biết vậy nên cũng lại ra sức thi hành một chính sách “mặt trái” rất khôn khéo: chính sách mỵ dân. Trong một đạo sắc, vua Minh khẩn khoản dặn đám tướng tá: hễ người dân Việt nào chống lại thì diệt kỳ sạch, nhưng ai đã đầu hàng thì phải tha ra, không giết bừa(14). Tưởng chừng đại Hoàng đế ngài nhân từ có một. Có ngờ đâu, tha, theo ý ngài, là bắt đem “cung hình” (thiến) nhất là đối với lớp người Việt trẻ(15), sau đó cung cấp cho cái chế độ quan liêu đồ sộ của Minh hoàng vốn đang rất thiếu nô bộc và thái giám hầu hạ!

Đặc biệt, trong chính sách dùng người, nhà Minh đã tỏ rõ khả năng vượt hơn những kẻ xâm lược xưa kia một bước rất dài. Trừ những chức quan cao cấp ra, chúng đặt người Việt vào mọi địa vị quan chức từ quận, huyện trở xuống. Và một chính sách lục dụng đám trí thức, quan lại cũ của Đại Việt được ban bố trong rất nhiều đạo sắc từ 1406 đến mãi những năm sau khi khởi nghĩa Lam Sơn đã nổi dậy, có thể nói là nhiều nhất trong số sắc chỉ của các vua Minh về vấn đề Việt Nam. Đây quả là một đường lối mà nhà Minh kiên nhẫn theo đuổi đến cùng. Có trường hợp những người có tên tuổi, hoặc có ảnh hưởng trong dân chúng như Nguyễn Cảnh Chân, Đặng Tất, Phạm Thế Căng, Trần Nhật Chiêu, Trần Thúc Dao,… chính vua Minh trực tiếp chỉ thị phải dụ dỗ cho bằng được(16). Có trường hợp khác như Bùi Bá Kỳ, bọn quan lại dưới quyền sơ ý để đến nỗi ông ta từ chỗ chạy sang Minh cầu cứu đến chỗ mất hết lòng tin tưởng, vua Minh cũng trực tiếp xuống chỉ rút kinh nghiệm về việc “dùng người” và than thở không thôi(17). Sự chu đáo trong chính sách “chiêu hồi” này còn biểu hiện ở cung cách chiêu hồi: tất cả đều được lập thành danh sách, mời về Yên Kinh khoản đãi và để cho bọn quan lại cao cấp nhà Minh chủ yếu là Hoàng đế “bồi dưỡng về lập trường quan điểm”, rồi sau đấy lại được trả trở về Giao Chỉ, phân bổ đi nhận các chức quan(18).

Nhưng thủ đoạn mỵ dân mà nhà Minh lưu tâm hàng đầu – và từ đây cũng sẽ đẻ ra nhiều nhiệm vụ phức tạp cho cuộc đấu tranh chính trị chống xâm lược – chính là một phương sách hai mặt: vừa triệt để thống nhất về bản chất với những tên xâm lược trong quá khứ, lại vừa làm ra vẻ giữa mình và quá khứ có một bước ly khai. Ngay trong đạo sắc 10 điều của Minh Thành Tổ đề ngày 8 tháng 7 năm Vĩnh Lạc thứ 4 (21.8.1406) gửi viên tướng viễn chinh Chu Năng trên đường y cất quân sang Đại Việt, đã dẫn một phần ở trên, có một điều thứ tư rất đáng chú ý: “Hỏi xem cột đồng trụ hiện dựng ở đâu, phải đập cho nát và ném ra ngoài đường, để cho nguời trong nước đều trông thấy”(19). Chắc ai cũng phải lấy làm lạ: một bằng chứng “chinh phục” tiếng tăm của Mã Phục Ba thời Hán, cũng là một dấu vết của sự sỉ nhục mà người Việt nhiều đời đã phải ném đá chồng lên cho mất tích, ấy thế mà vua Minh lại bắt phá đi? Ông ta hớ hênh dại dột, hay ngông cuồng, hay thật bụng nhân đức? Đâu có phải vậy! Thực tình Minh Thành Tổ coi đây là một việc hệ trọng, và trong những sắc chỉ ban bố một năm sau đó, ông ta còn nhắc lại điều này(20). Dám hy sinh đến cả “sự nghiệp” vênh vang của “tiền nhân”, phải chăng tên đầu sỏ xâm lược ở thế kỷ XV muốn nhờ đấy đánh đổi lấy một bộ mặt mới, chí ít cũng giúp y che giấu phần nào cái bản chất “một đồng một cốt” giữa y với Mã Viện, để y có thể thừa cơ tung hoành? Có lẽ! Nhưng chắc chắn còn những lý do thâm trầm hơn. Kinh nghiệm xương máu đã cho tên trùm Đại Hán thấy, đụng đầu vào xứ sở Đại Việt quả là điều gay. Một cột đồng trụ những tưởng nhục mạ được dân Nam và trói chặt họ vào một cái mốc “chiến bại”, thì rốt cuộc cũng có nghĩa gì đâu khi mà, vượt lên trên tất cả những thứ cột mốc hình thức kia, một quy luật lịch sử lạnh lùng – mà ngay nhiều tên xâm lược cũng phải đành lòng thừa nhận – cứ tự nó phát huy tác dụng: “… dù có cướp được nước họ thì rồi cũng không thể giữ được”(21). Có nghĩa là chỗ khó khăn nhất, mà quả là khó, là làm sao biến được dân tộc Việt thành người Trung Quốc, để vĩnh viễn họ không còn tìm cách nổi dậy, và đất nước họ vĩnh viễn là quận huyện của “thiên triều”? Thủ đoạn đập phá cột đồng trụ của Minh Thành Tổ chính là một cách lý giải mới đối với bài tính nát óc này. Y quyết tâm phủ nhận những ràng buộc vô hiệu bề ngoài mà tìm kiếm những ràng buộc lợi hại hơn hẳn. Đó là những trói buộc nghiệt ngã trên lĩnh vực tư tưởng, những quy định có tính chất chuyên chế, độc đoán về sinh hoạt tinh thần.

Lần đầu tiên, trong lịch sử xâm lược Đại Việt của bọn chúa tể phong kiến Trung Quốc, tên xâm lược nhà Minh áp đặt một cách gay gắt vấn đề hệ tư tưởng đối với xã hội Việt Nam. Trong bản bố cáo đề ngày 8 tháng Tư năm 1407, sau khi chiếm xong nước ta, Minh Thành Tổ dành hẳn một đoạn khá văn hoa để nhấn mạnh rằng, một trong những tội trạng của Hồ Quý Ly khiến “ngài” không thể không “chinh thảo”, là họ Hồ đã tự coi “đạo của mình hơn cả Tam vương, đức cao hơn Ngũ đế, cho Vũ, Thang, Văn Vương, Vũ Vương không đủ để noi theo, Chu Công Khổng Tử không đáng làm thầy mình, giễu Mạnh Tử là nhà nho ăn cắp, nhạo Chu [Đôn Di], Trình [Hiệu, Trình Di], Truơng [Tải], Chu [Hy] là phường trộm cướp”(22), v.v. Cơn giận của “ngài” kể cũng dễ hiểu, bởi một nước tự xưng là “thần tử” của Hoa hạ làm sao có thể dám coi thường cái đạo mà các Đại Hoàng đế Trung Quốc tôn thờ? Nhưng còn một lẽ sâu xa nữa là có đưa đạo Nho lên làm “đạo thống” thì mới dễ dàng phát huy ảnh hưởng của “thiên triều” tới các cõi xa, nói như họ Khổng là “làm cho xa thư về một mối”. Và khi đã “gắn bó với nhau về ý thức hệ” thì há miệng mắc quai, cúi mọp đầu không dám phản kháng là điều dễ hiểu.

Dù sao, vấn đề không chỉ giản đơn có vậy. Minh Thành Tổ muốn lấy đạo Nho để thống trị nhân dân Đại Việt, nhưng rồi y lại còn muốn đi xa hơn. Cuồng vọng bá chủ sôi sục khiến y cảm thấy như thế vẫn chưa thoả lòng. Tốt nhất là làm sao cho nước “man di” kia không còn có gì gọi là long mạch tư tưởng, tinh thần. Y muốn xóa sạch ở cái dân tộc nhỏ bé phương Nam đầy sức tự cường mà trong lòng nhiều thế hệ những tên giặc Bắc vẫn rất khiếp sợ, toàn bộ ý thức về quá khứ lịch sử của chính họ. Mà xóa sạch được quá khứ của một dân tộc chính là cách cắt đứt nguồn tiếp sức quan trọng của dân tộc đó, đặt họ vào chỗ mù mịt tối tăm, phá tan đi cái nền tảng làm cho họ tồn tại và sinh thành. Muốn vậy phải làm thế nào? Không có cách nào hữu hiệu hơn là tàn phá không thương tiếc tất cả những gì là sản phẩm trí tuệ của dân tộc này, nó là biểu trưng cho văn minh, văn hóa. Trong sắc chỉ 10 điều của Minh Thành Tổ gửi Tổng binh Chu Năng đã nói ở trên, bên cạnh những điều căn dặn tỉ mỉ về cách chế ngự “hoả khí” lợi hại của cha con họ Hồ, về việc tịch thu sổ sách kê khai nhân khẩu và ruộng đất, hoặc đập phá cột đồng trụ,… còn một điều đặc biệt hơn mọi điều kia: “Một khi binh lính vào nước Nam, trừ các sách kinh và bản in của đạo Phật, đạo Lão thì không thiêu hủy; ngoài ra hết thảy mọi sách vở văn tự, cho đến cả những loại [sách] ca lý dân gian, hay sách dạy trẻ, như loại sách có câu “Thượng đại nhân, khưu ất dĩ” một mảnh một chữ đều phải đốt hết. Khắp trong nước phàm những bia do Trung Quốc dựng từ xưa đến nay thì đều giữ gìn cẩn thận, còn các bia do An Nam dựng thì phá sạch hết thảy, một mảnh một chữ chớ để còn(23).

Thử lần tìm cái động cơ chính ẩn trong đạo sắc văn này. Tên vua Minh nói: tất cả những gì thuộc nền văn hóa chính quốc Trung Hoa, kể cả sách kinh của Phật và Lão, đều được giữ lại đầy đủ. Trái lại, bao nhiêu trước tác thuần túy Việt Nam thì đều phải phá hủy. Vậy ra, sự lựa chọn của y chẳng phải là đạo Nho hay một hệ tư tưởng chính thống nào cả. Đối với người Giao Chỉ cũng như các dân tộc bị y xâm lược, y chỉ cần một sự lựa chọn đơn giản, mà lại thực dụng hơn nhiều: hãy bắt họ từ bỏ tất cả những gì sinh ra trong đầu óc của chính dân tộc họ kể cả trong quá trình tiếp nhận những gì là vốn liếng tinh thần của “nước mẹ Đại Minh”. Ý hẳn Hoàng đế nhà Minh muốn bắt các dân tộc thôi đừng có tự mình tư tưởng nữa. Mà không tư tưởng, thì có nghĩa là… không tồn tại.

Thế rồi, từ trong thâm cung tại Yên Kinh, Hoàng đế nhà Minh ngày đêm lo theo dõi, đôn đốc việc thi hành lệnh chỉ đã ban ra. Đến nỗi khi thấy có một bộ phận quân lính không chịu làm theo đúng lệnh, nghĩa là không đốt ngay sách vở cướp được của nước ta mà còn giữ lại, y lập tức gửi một tờ lệnh thứ hai nhắc lại đúng những điều đã chỉ thị từ trước, lại giải thích rõ vì sao cần đốt ngay tại chỗ chứ không nên giữ lại: “Nhiều lần đã bảo các ngươi rằng phàm An Nam có tất thảy những sách vở văn tự gì, kể cả các câu ca lý dân gian, các sách dạy trẻ, như loại “Thượng đại nhân, khưu ất dĩ” một mảnh một chữ đều phải đốt hết, và tất thảy các bia mà xứ ấy dựng lên thì một mảnh một chữ hễ trông thấy là phá hủy lập tức, chớ để sót lại. Nay nghe nói những sách vở do quân lính bắt được, không ra lệnh đốt ngay, lại để xem xét rồi mới đốt. Quân lính phần đông không biết chữ, nếu đâu đâu cũng đều làm vậy thì khi đài tải sẽ mất mát nhiều. Từ nay các ngươi phải làm đúng như lời sắc trước, truyền cho quân lính hễ thấy sách vở văn tự ở bất kỳ nơi nào là phải đốt ngay, không được lưu lại(24).

Dĩ nhiên, ngay những tên đã trù mưu định kế ăn cướp nước ta cũng cảm thấy một chủ trương tàn bạo như thế thực muôn phần nguy hiểm. Nó sẽ dẫn đến làm nổ bùng lòng căm phẫn ngút trời của cả một dân tộc, và sức mạnh có tính dây chuyền của sự bùng nổ đó chắc sẽ gây nên những hậu quả khôn lường. Cũng vì thế, đi kèm với những điều lệnh, Minh Thành Tổ còn bắt quân lính phải giữ thật kín chủ trương của mình. Sau gần một năm đốt phá, biết rằng yêu cầu của việc phá hoại về căn bản đã xong, ngày 19 tháng Năm năm Vĩnh Lạc thứ 5 (25 – 6 – 1407), y lại gửi một sắc chỉ xuống phương Nam ra lệnh cho các tướng lĩnh của y phải cấp tốc thu hồi những đạo dụ y đã ban ra từ trước: “Nay An Nam đã bình định xong; […] trừ các loại chế dụ ra còn thì tất cả các đạo sắc viết tay và các ký sự thư thiếp, đã từng phát đi từ trước, cùng với sổ ghi chép mà Thành quốc công đã lĩnh, hoặc các thứ [sổ sách] trù nghị mọi việc, đều phải đem toàn số kiểm kê, đối chiếu, niêm phong cẩn mật, gửi trả lại, không cho lưu lại một chữ. Nếu có một chữ bỏ lại, rơi vào tay bọn kia(25) thì rất bất tiện(26).

Tưởng cũng khó có thể chê trách gì về sự cao tay của Minh Thành Tổ trong việc xếp đặt đâu ra đấy từng bước “tiến”, “thoái”, “thắt”, “cởi” cho mọi hành động tàn phá kinh khủng nhất của mình. Nếu nghệ thuật diệt chủng của y thâm thúy đến mức đẩy đối tượng bị tiêu diệt vào một tình trạng trống rỗng, hư vô, không còn quá khứ cũng không còn tương lai, nghĩa là cứ dần dần “tự diệt”, thì nghệ thuật xóa dấu vết của y cũng tinh vi đến mức y vừa ăn cướp lại vừa có thể hùng hổ la làng rằng bị cướp đe dọa. Âu đây chính là những dáng nét hiện đại nhất của tên xâm lược Đại Hán ở thế kỷ XV vốn sẵn có trong mình cái bản chất xâm lược dã man của nhiều thế hệ cha ông đã thấm vào máu thịt; là cái được nhân lên, biến hóa sinh động hơn những thủ đoạn cướp đất giết dân hôm qua hôm kia còn rất quen thuộc mà nay đã bị xem là quá cổ lỗ và thật thà.

N.H.C.

 Chú thích:

Những chú thích dưới đây, so với bản in lần đầu của bài này (ngày 14.9.2013), đã được chỉnh sửa theo chỉ dẫn của tác giả, thống nhất theo bản Việt kiệu thư của viện Viễn Đông bác cổ thời Pháp, nay là Thư viện Viện Khoa học xã hội (xem chú thích số 1., bài Sách Việt kiệu thư trong con mắt giới sử học đương đại). Diễn Đàn.

(1) Xem Đại Việt sử ký toàn thư, Tập II, Cao Huy Giu dịch, NXB Khoa học xã hội, in lần thứ hai, H., 1971; tr. 189.

(2) Thật ra, khi cháu Minh Thái Tổ lên nối ngôi thì chú y, tức Chu Đệ 朱棣 liền cướp lấy mà lập ra triều đại thứ ba của nhà Minh (1402 – 1424), tức Minh Thành Tổ.

(3) Lý Văn Phượng 李 文 鳳, Việt kiệu thư 越 嶠 書 (1540). Đây là một tài liệu quý, ghi chép khá đủ theo trật tự thời gian những đạo sắc chỉ của Minh Thành Tổ gửi đều đặn (thường là vài ngày một đạo) đến các tướng chỉ huy trong cuộc xâm lăng Đại Việt 1406-1407. Trước đây chúng tôi chỉ tham khảo duy nhất cuốn sách này của Thư viện Viện Khoa học xã hội vốn là sách của Viện Viễn Đông bác cổ Pháp cũ, ký hiệu: 1731, (nay thay đổi ký hiệu là: VH. 000276 – HV. 000281), nhưng năm 2001, sang làm việc ở Thư viện Yenching Harvard, tìm thêm được văn bản do Tề Lỗ thư xã xuất bản, Nam Kinh, 1996. Tuy vậy, trong bài này, vẫn xin ghi chú số quyển và trang và theo bản của Thư viện Viện Khoa học xã hội để cho thống nhất. VH. 000276, Q. 2, tờ 19a: 今 安 南 雖 在 海 陬 。自 昔 為 中 國 郡 縣 。五 季 以 來 力 不 能 制 。歷 宋 及 元 雖 欲 圖 之 而 功 無 所 成 。貽 笑 後 世 (Kim An Nam tuy tại hải tưu, tự tích vi Trung Quốc quận huyện. Ngũ quý dĩ lai lực bất năng chế. Lịch Tống cập Nguyên tuy dục đồ chi nhi công vô sở thành, di tiếu hậu thế).

(4) Việt kiệu thư, Sđd, Q. 2; tờ 20a (Điều ghi chú thứ 9 trong 18 điều khoản kèm theo tờ sắc này): 宋 元 皆 發 兵 征 討 安 南。將 驕 兵 懦。貪 財 好 色。以 此 不 能 成 (Tống Nguyên giai phát binh chinh thảo An Nam, tướng kiêu binh nọa, tham tài hiếu sắc, dĩ thử bất năng thành).

(5) “Chiếu bá cáo thiên hạ về việc bình định An Nam”, đề ngày 1 tháng Ba năm Vĩnh Lạc thứ 5 (1407). Việt kiệu thư, Sđd, Q. 2; tờ 27b. Nguyên văn: 其 臣 季 孷 黎 蒼 久 畜 虎 狼 之 心 。竟 為 吞 噬 之 。舉 弒 其 國 王。 戕 其 本 宗。覃 被 陪 臣 重 罹 慘 酷 。掊 剋 殺 戮 。毒 病 生 民 。雞 犬 弗 寧 。怨 聲 載 路 (Kỳ thần [Lê ] Quý Ly, Lê [Hán] Thương cửu súc hổ lang chi tâm, cánh vi thôn phệ chi, cử thí kỳ quốc vương, thương kỳ bản tông, đàm bị bồi thần trọng duy thảm khốc, bồi khắc sát lục, độc bệnh sinh dân, kê khuyển phất ninh, oán thanh tái lộ).

(6) Sắc chỉ đề ngày 29 tháng Bảy năm Vĩnh Lạc thứ 4 (1406). Việt kiệu thư, Sđd, Q. 2; tờ 18a. Nguyên văn: 今 廣 西 奏 。安 南 遣 人 來 貢 謝 罪 。原 胡 奄 。 父 子 罪 本 難 容 。 今 既 改 過 自 新 。只 著 他 辨 黃 金 五 萬 。象 一 百 隻 。 以 贖 其 罪 。 金 象 不 足 。許 以 珠 玉 寶 貝 代 之 。以 足 其 數 即 止 。大 軍 不 進 (Kim Quảng Tây tấu: An Nam khiển nhân lai cống tạ tội. Nguyên Hồ yêm, phụ tử tội bản nan dung. Kim ký cải quá tự tân, chỉ trước tha biện hoàng kim ngũ vạn, tượng nhất bách chích, dĩ thục kỳ tội. Kim tượng bất túc, hứa dĩ châu ngọc bảo bối đại chi, dĩ túc kỳ số tức chỉ, đại quân bất tiến).

(7) Điều thứ 10 trong 10 điều căn dặn trong đạo sắc chỉ bí mật, xếp sát ngay sau đạo sắt đề ngày 4 tháng Bảy nhuận năm Vĩnh Lạc thứ 4 (1406). Việt kiệu thư, Sđd, Q. 2; tờ 17b: 今 遣 朱 勸 張 瑛 齎 禮 部 咨 文 往 安 南 索 其 金 象。此 計蓋 欲 弛 其 鬥志。非 真 實 意 也 。 朱 勸 等 臨 行 朕 曾 面 諭 之 。今 到彼 只 住 五 日 。若 五 日 內 措 辨不 足 。 許 隨 多 少 先 將 來 。 後 卻 差 人 納 足 。爾 待 朱 勸 等 人 去 。大 軍隨 後亦 進 。 若 遇 差 出 納 金 象 之 人 就 執 之 。訖 問 聲 息 。 須 勿 令彼 知 差 來 被 執 。今 朱 勸 等 到 處 。爾 事 機 切 不 可 令 人 知 之 (Kim khiển Chu Khuyến, Trương Anh tu Lễ bộ tu văn vãng An Nam sách kỳ kim tượng. Thử kế cái dục thỉ kỳ đấu chí, phi chân thực ý dã. Chu Khuyến đẳng lâm hành, trẫm tằng diện dụ chi, kim đáo bỉ chỉ trú ngũ nhật. Nhược ngũ nhật nội thố biện bất túc, hứa tùy đa thiểu tiên tương lai, hậu khước sai nhân nạp túc. Nhĩ đãi Chu Khuyến đẳng nhân khứ, đại quân tùy hậu diệc tiến. Nhuợc ngộ sai xuất nạp kim tượng chi nhân tựu chấp chi, cật vấn thanh tức. Tu vật linh bỉ tri sai lai bị chấp. Kim Chu Khuyến đẳng đáo xứ, nhĩ sự cơ thiết bất khả linh nhân tri chi).

(8) Sắc chỉ ngày 1 tháng Tám năm Vĩnh Lạc thứ 4 (1406). Việt kiệu thư, Q. 2, Sđd tờ 20a: 安 南 自 我 朝 以 來 [。。 。] 數 十 年 不 曾 用 兵 。其 國 中 富 庶 (An Nam tự ngã triều dĩ lai, […] sổ thập niên bất tằng dụng binh, kỳ quốc trung phú thứ).

(9) Sắc chỉ đề ngày 14 tháng 12 năm Vĩnh Lạc thứ 4 (1407), Việt kiệu thư, Sđd; Q.2, tờ 24a. Nguyên văn: 頓 兵 江 上 與 賊 相 持 。黎 賊 之 計 正 欲 持 久 以 待 瘴 癘 之 發 。破 之 貴 在 神 速 。不 宜 遲 緩 (Đốn binh giang thượng dữ tặc tương trì, Lê tặc chi kế chính dục trì cửu dĩ đãi chướng lệ phát. Phá chi quý tại thần tốc, bất nghi trì hoãn).

(10) Đại Việt sử ký toàn thư, Tập II, Cao Huy Giu dịch, 1971, Sđd; tr. 262.

(11) Việt kiệu thư, Sđd, Q. 2, tờ 22a đề rõ, ngày 6 tháng Chín năm Vĩnh Lạc thứ 4 (1406), Minh Thành Tổ ban hành một điều khoản như sau: 安 南 金 場 。銀 場 遙 聞 原 是 占 城 之 地 而 界 相 爭 已 久 。亦 未 可 信 。平 定 之 後 。只 以 見 得 地 界 為 準 。縱 然 占 城 有 請 亦 不 可 擬 還 (An Nam kim trường, ngân trường dao văn nguyên thị Chiêm Thành chi địa, nhi giới tương tranh dĩ cửu, diệc vị khả tín. Bình định chi hậu, chỉ dĩ kiến đắc địa giới vi chuẩn. Túng nhiên Chiêm Thành hữu thỉnh, diệc bất khả nghĩ hoàn). Nghĩa là: Từ xa trẫm nghe nói mỏ vàng mỏ bạc nguyên là phần đất Chiêm Thành, địa giới hai bên tranh chấp đã lâu, cũng chưa rõ thế nào. Sau khi bình định xong, cứ lấy địa giới mà mình trông thấy làm chuẩn, nếu Chiêm Thành có cầu xin cũng không trả.

(12), (13) Đại Việt sử ký toàn thư, Tập II, Cao Huy Giu dịch, 1971, Sđd; tr. 250, 262.

(14) Sắc chỉ đề ngày 4 tháng Mười một năm Vĩnh Lạc thứ 4 (1406), Việt kiệu thư, Sđd, Q. 2; tờ 23b. Nguyên văn: 大 軍 入 安 南 。但 有 助 黎 寇 來 拒 敵 者 殺 之 。 若 有 能 棄 甲卻 戈 降 者 。一 人 不 可 妄 殺 (Đại quân nhập An Nam, đãn hữu trợ Lê khấu lai cự địch giả, sát chi. Nhược hữu năng khí giáp khước qua hàng giả, nhất nhân bất khả võng sát).

(15) Sắc chỉ đề ngày 16 tháng Chín năm Vĩnh Lạc thứ 4 (1406), Việt kiệu thư, Sđd, Q. 2; tờ 22b. Nguyên văn: 其 有 年 少 而 罪 當 死 者 。宜 處 以 宮 刑 。亦 可 以 保 全 其 命 。他 日 又 得 以 克 使 令 (Kỳ hữu niên thiếu nhi tội đáng tử giả, nghi xử dĩ cung hình, diệc khả dĩ bảo toàn kỳ mệnh, tha nhật hựu đắc dĩ khắc sử lệnh).

(16) Sắc chỉ đề ngày 29 tháng Chín năm Vĩnh Lạc thứ 5 (1407), Việt kiệu thư, Q. 2, Sđd; tờ 37b.

(17) Sắc chỉ đề ngày 20 tháng Ba năm Vĩnh Lạc thứ 5 (1407), Việt kiệu thư, Sđd, Q. 2; tờ 29b. Nguyên văn: 敕 傳 奏 言 裴 伯 耆 事 為 將 之 。道 在 於 用 人 。一 裴 伯 耆 不 能 用 何 以 能 成 事 功 俠 。朕 有 南 鄙 又 憂 。古 人 用 人 之 法 具 右 方 冊 。爾 宜 審 觀 故 敕 (Sắc truyền tấu ngôn Bùi Bá Kỳ sự vi tương chi. Đạo tại ư dụng nhân, nhất Bùi Bá Kỳ bất năng dụng, hà dĩ năng thành sự công hiệp? Trẫm hữu Nam bỉ hựu ưu. Cổ nhân dụng nhân chi pháp cụ hữu phương sách, nhĩ nghi thẩm quan cố sắc).

(18) Sắc chỉ đề ngày 22 tháng Giêng năm Vĩnh Lạc thứ 5 (1407), Việt kiệu thư, Q. 2, Sđd; tờ 25b – 26a. Nguyên văn: 凡 安 南 官 吏 來 歸 降 者 。即 陸 續 遣 之 來 朝 。聽 朕 面 諭 。給 與 印 信 俾 還 管 事 。如 或 事 世 未 可 又 在 。隨 宜 處 置 。不 可 執 一 (Phàm An Nam quan lại lai quy hàng giả, tức lục tục khiển chi lai triều, thính trẫm diện dụ, cấp dữ ấn tín, tỷ hoàn quản sự. Nhu hoặc sự thế vị khả hựu tại, tùy nghi xử trí, bất khả chấp nhất).

(19) Điều thứ tư trong Sắc chỉ bí mật, đề ngày 4 tháng Bảy nhuận năm Vĩnh Lạc thứ 4 (21.8.1406), Việt kiệu thư, Sđd, Q. 2; tờ 17a. Nguyên văn: 訪 問 古 時 銅 柱 所 在 亦 便 碎 之。 委 之 於 道 以 示 國 人 (Phỏng vấn cổ thời đồng trụ sở tại, diệc tiện toái chi, uỷ chi ư đạo dĩ thị quốc nhân).

(20) Điều ghi thêm thứ hai trong Sắc chỉ đề ngày 9 tháng Giêng năm Vĩnh Lạc thứ 5 (1407), Việt kiệu thư, Sđd, Q. 2; tờ 25b.

(21) Trích thư bọc sáp của tướng Minh Vương Thông gửi về nước năm 1427. Một viên quan cai trị khác của nhà Minh là Giải Tấn cũng từng tâu lên vua Minh những lời tương tự. Xem Đại Việt sử ký toàn thư, Tập III, Cao Huy Giu dịch, NXB Khoa học xã hội, in lần thứ hai, H., 1972; tr. 47.

(22) “Chiếu bá cáo thiên hạ về việc bình định An Nam”, đề ngày 1 tháng Ba năm Vĩnh Lạc thứ 5 (1407), Việt kiệu thư, Sđd, Q. 2; tờ 27b. Nguyên văn: 自 以 為 道 優 於 三 王 。 德 高 於 五 帝 。以 禹 湯 文 武 不 足 法 。周 公 孔 子 為 不 足 師 。毀 孟 子 為 盜 儒 。謗 周 程 張 朱 為 剽 竊 。欺 聖 欺 天 。無 倫 無 理 (… tự dĩ vi đạo ưu ư Tam vương, đức cao ư Ngũ đế, dĩ Vũ Thang Văn Vũ bất túc pháp, Chu Công Khổng Tử vi bất túc sư, hủy Mạnh Tử vi đạo Nho, báng Chu Trình Trương Chu vi phiếu thiết. Khi thánh khi thiên, vô luân vô lý).

(23) Sắc chỉ bí mật, ban bố 10 điều cho quân lính tuân theo, xếp thứ tự ngay sau đạo sắc đề ngày 4 tháng Bảy nhuận năm Vĩnh Lạc thứ 4 (21.8.1406). Việt kiệu thư, Sđd, Q. 2; tờ 16a – 17b. Nguyên văn: 兵 入 。除 釋 道 經 板 經 文 不 燬 。外 一 切 書 板 文 字 以 至 俚 俗 童 蒙 所 習 。如 上 大 人 丘 乙 已 之 類 。片 紙 隻 字 悉 皆 燬 之 。其 境 內 中 國 所 立 碑 刻 則 存 之 。 但 是 安 南 所 立 者 悉 壞 之 。 一 字 不 存 (Binh nhập, trừ Thích, Đạo kinh bản kinh văn bất hủy. Ngoại nhất thiết thư bản văn tự dĩ chí lý tục đồng mông sở tập, như “Thượng đại nhân Khưu ất dĩ” chi loại, phiến chỉ chích tự tất giai hủy chi. Kỳ cảnh nội Trung Quốc sở lập bi khắc tắc tồn chi. Đãn thị An Nam sở lập giả tất hoại chi, nhất tự bất tồn).

(24) Điều khoản bổ sung vào sắc chỉ đề ngày 21 tháng Năm năm Vĩnh Lạc thứ 5 (1407), Việt kiệu thư, Q. 2, tờ 33a. Nguyên văn: 屢 嘗 諭 爾 凡 安 南 所 有 一 切 書 板 文 字 。 以 至 俚 俗 童 蒙 所 習 。 如 上 大 人 丘 乙 已 之 類 。片 紙 隻字及 彼 處 自 立 碑 刻 。見 者 即 便 毀 壞勿存 。今 聞 軍 中 所 得 文 字 不 即 令 軍 人 焚 毀 。必 檢 視 然 後 焚 之 。 且 軍 人 多 不 識 字 。 若 一 一 令 其 如 此 。必 致 傳 遞 遺 失 者 多 。爾 今 宜 一 如 前 敕 。號 令 軍 中 但 遇 彼 處 所 有 一 應 文 字 即 便 焚 毀 。 毋 得 存 留 (Lũ thường dụ nhĩ, phàm An Nam sở hữu nhất thiết thư bản văn tự, dĩ chí lý tục đồng mông sở tập, nhưThượng đại nhân Khưu ất dĩ” chi loại, phiến chỉ chích tự cập bỉ xứ tự lập bi khắc, kiến giả tức tiện hủy hoại vật tồn. Kim văn quân trung sở đắc văn tự bất tức lệnh quân nhân phần hủy, tất kiểm thị nhiên hậu phần chi. Thả quân nhân đa bất thức tự, nhược nhất nhất lệnh kỳ như thử, tất trí truyền đệ di thất giả đa. Nhĩ kim nghi nhất như tiền sắc, hiệu lệnh quân trung đãn ngộ bỉ xứ sở hữu nhất ứng văn tự tức tiện phần hủy, vô đắc tồn lưu).

(25) Chỉ người Việt.

(26) Sắc chỉ đề ngày19 tháng Năm năm Vĩnh Lạc thứ 5 (25.6.1407), Việt kiệu thư, Sđd, Q. 2; tờ 32a. Nguyên văn: 今 安 南 已 平 [。 。 。] 除 制 諭 外 應 發 去手 敕及 記 事 小 帖 成 國 公 領 帶 去 小 冊 子。及 條 畫 事 件 。盡 數 檢 對 。 密 封 繳 來 。 不 許 存 留 一 字 。 漏 落 在 彼 不 便 (Kim An Nam dĩ bình […] Trừ chế dụ ngoại ứng phát khứ thủ sắc, cập ký sự tiểu thiếp Thành Quốc công lĩnh đới khứ tiểu sách tử, cập điều hoạch sự kiện, tận số kiểm đối, mật phong kiểu lai. Bất hứa tồn lưu nhất tự, lậu lạc tại bỉ bất tiện).

 

Triệu Vũ Đế Lưu Bang

QUAN TRUNG CỦA NHÀ TẦN
Tần Thủy Hoàng bản kỷ (Sử ký Tư Mã Thiên) chép:
Năm thứ 35 (205 TCN), sai làm con đường thông từ huyện Cửu Nguyên đến đất Vân Dương, đục núi, lấp các khe núi, nhờ vậy đường đi suốt và thẳng. Thủy Hoàng cho rằng ở Hàm Dương người thì đông mà cung đình các vua trước thì nhỏ nói:
– Ta nghe vua Văn Vương nhà Chu đóng đô ở đất Phong và Vũ Vương đóng đô ở Cảo, miền giữa Phong và Cảo là đô của đế vương.
Bèn sai xây cung để tiếp các triều thần ở phía Nam sông Vị…
Ở Quan Trung, số cung đến 300 cái, ở ngoài Quan Trung hơn 400 cái. Thủy Hoàng bèn sai dựng đá ở bờ biển Đông Hải thuộc đất Cù để làm cửa phía Đông của nhà Tần, nhân đấy dời 3 vạn nhà đến Ly Ấp, 5 vạn nhà đến Vân Dương, những nhà này đều được tha việc công dịch mười năm.
Tần Thủy Hoàng sau khi thống nhất thiên hạ đã cho dời kinh đô – trung tâm hành chính (nơi “tiếp các triều thần”) về phía Đông (gần biển hơn) Nam (Nam sông Vị). Trung tâm mới của nhà Tần này nằm ở quãng giữa hai kinh đô của nhà Chu là Phong và Cảo. Đất Phong là Phong Châu ở Bắc Việt ngày nay, Cảo là Vân Nam nên nơi Tần Thủy Hoàng dời đô về là ở trên đất Quảng Tây.
Ngô Thì Sĩ có cho một thông tin: Xét sách Việt chí, cách phía Tây huyện Hưng Yên thuộc tỉnh Quảng Tây 40 dặm có một cái thành tương truyền do Tần Thủy Hoàng đắp ra để ngăn cách nước Việt. Chân móng xây bằng đá, nền cũ hãy còn. Về phía Tây Nam cũng có thành của nước Việt ta, phía Bắc cách thành của nhà Tần 20 dặm.
Rất có thể thành nhà Tần ở Hưng Yên – Quảng Tây là một trong những cung điện mà Tần Thủy Hoàng đã xây khi dời đô về phía Đông Nam. Quan Trung nhà Tần do vậy lúc này nằm ở đất Quảng Tây – Quý Châu.
Con đường “thông từ huyện Cửu Nguyên đến Vân Dương” mà Tần Thủy Hoàng xây dựng là từ Quý Châu (= Cửu Nguyên vì Cửu = Quý là số 9) tới Quảng Tây (Vân Dương nghĩa là phía Đông của Vân Nam). Cửa biển phía Đông của nhà Tần lúc này là cửa Cù, nay là Cửa Ông ở Móng Cái. Đây cũng là con đường mà Thủy Hoàng đã vài lần đi tuần du phía Đông tiếp sau đó. Chứng tích là chuyện Thủy Hoàng gặp đạo sĩ thầy thuốc Yên Kỳ Sinh với các di tích ở khu vực ven biển Đông còn tới nay (như núi Yên Tử ở Quảng Ninh).

page01Vị trí một số địa danh và các quận cực Nam của nhà Tần
(Khu vực khoanh tròn chỉ vị trí Quan Trung của nhà Tần sau khi Tần Thủy Hoàng dời đô về phía Đông Nam)

Như vậy đất Quan Trung của nhà Tần nằm trên khu vực nơi mà năm thứ 33 (năm 216 TCN), Thủy Hoàng đưa những người thường trốn tránh, những người ở rể và những người đi buôn đánh lấy đất Lục Lương, lập thành Quế Lâm, Tượng Quận, Nam Hải cho những người bị đi đày đến đấy canh giữ.
Thực ra khu vực các quận Quế Lâm, Tượng Quận và Nam Hải cùng với quận Tam Xuyên là đất của nhà Đông Chu đã bị nhà Tần chiếm từ khi Tần Chiêu Tương Vương diệt Chu Noãn Vương năm 256 TCN. Tần Thủy Hoàng năm thứ 33 tiến hành cuộc dời đô và di dân quy mô lớn trong khu vực này chứ không phải tiến chiếm lần nữa.
Tiếp theo, Nam Việt Úy Đà liệt truyện (Sử ký Tư Mã thiên) chép: Khi nhà Tần bị tiêu diệt, Đà lập tức đánh chiếm lấy cả Quế Lâm, Tượng Quận, tự lập làm Nam Việt Vũ Vương. Còn Đại Việt sử ký toàn thư ghi: Giáp Ngọ, năm thứ 1 [207 TCN], (Tần Nhị Thế năm thứ 3). Vua (Triệu Đà) chiếm lấy đất Lâm Ấp và Tượng Quận, tự lập làm Nam Việt Vương.
Như vậy Triệu Đà chứ không phải ai khác là người đã chiếm lại các quận mà Tần Thủy Hoàng lập ra trên đất Việt vào thời điểm năm Tần Nhị thế thứ 3 (207 TCN). Triệu Đà xưng là Nam Việt Vũ Vương.
Cùng năm này là lúc Lưu Bang chiếm được Quan Trung của nhà Tần. Lưu Bang tiếp ngay đó đã xưng vương (Hán Vương theo phong vương của Hạng Vũ). Triều đại của Lưu Bang được bắt đầu tính từ năm 206 TCN (Cao Tổ năm thứ nhất). Thiên Nam ngữ lục nói về thời điểm này:

Lần kể đã được ba đông
Thay Tần, Hán đã cửu trùng làm vua
Xa thư một mối góp thu
Ai đương Giáng, Quán, ai đua Hàn, Bành.

Sự trùng khớp về không gian và thời gian diệt Tần xưng vương của Lưu Bang và Triệu Đà là các lý do đầu tiên để xác định Triệu Vũ Đế chính là Lưu Bang.

TRẢM XÀ KHỞI NGHĨA VÀ THĂNG LONG
Theo Sử ký Tư Mã Thiên, Cao Tổ bản kỷ Lưu Bang vốn là một đình trưởng ở đất Bái, khi làm nhiệm vụ dẫn dân phu đi Lịch Sơn, nửa đường thấy số người bỏ trốn quá nhiều, sợ rằng theo pháp luật nhà Tần, không hoàn thành việc áp giải dân phu sẽ bị tội, nên Lưu Bang đã thả tất cả dân phu rồi cùng nhau lên núi chống lại Tần theo kiểu “anh hùng Lương Sơn Bạc”.
Còn Triệu Vũ Đế thì được Trần Hưng Đạo kể là: Nước ta thuở xưa, Triệu Vũ Vương dựng nghiệp, Hán đế đem binh đến đánh, Vũ Vương sai dân đốt sạch đồng áng, không để lương thảo cho giặc chiếm được, rồi đem đại quân sang châu Khâm, châu Liêm đánh quận Trường Sa, dùng đoản binh mà đánh được, đó là một thời…
Cách dùng đoản binh, đánh “du kích” này và chuyện Lưu Bang khởi nghĩa bắt đầu với vài trăm người ở núi Mường Đăng là một.
Cũng Sử ký Tư Mã Thiên kể Lưu Bang khi khởi nghĩa ở Mường Đăng Lưu Bang đã chém con rắn trắng (Bạch Đế) cản đường và Lưu Bang được xem là Xích Đế. Bạch là màu trắng, chỉ phương Tây. Bạch Đế ở đây chỉ Tần Thủy Hoàng vì nhà Tần ở phía Tây Bắc của Trung Hoa. Câu chuyện Xích Đế cho thấy Lưu Bang là người của phương Nam (phương Xích đạo). Triều đại của Lưu Bang còn được gọi là Viêm Lưu cũng với nghĩa như vậy.
Triệu Vũ Đế khi khởi nghĩa ở đất Long Biên đã thấy rồng bay lên nên gọi là Long Hưng. Điện Long Hưng nay là đình Xuân Quan ở Văn Giang, Hưng Yên bên bờ sông Hồng còn ghi rõ truyền tích này. Thiên Nam ngữ lục cũng xác nhận, chính Triệu Vũ Đế là người đã thấy rồng lên trên sông Nhị Hà và lấy đó đặt tên cho đất Thăng Long:

Hiệu xưng là Triệu Vũ Hoàng
Chín lần xem trị bốn phương đẹp lòng
Long Biên thành hiệu Thăng Long
Vì xưa rồng dậy dưới sông Nhị Hà
Chầu vua bay thẳng yên hà
Lấy có cớ ấy hiệu là Thăng Long.

Triệu Vũ Đế là Nam Việt Vũ Vương nên hiển nhiên là một triều đại của phương Nam hay phương Xích. Câu đối ở đền Đồng Xâm (Hồng Thái, Kiến Xương, Thái Bình):
五羊旺氣宜黄屋
百越華風樹赤旗
Ngũ Dương vượng khí nghi hoàng ốc
Bách Việt hoa phong thụ xích kỳ.
Dịch:
Ngũ Dương khí vượng vàng xe mái
Bách Việt gió hoa đỏ ngọn cờ.
Ngũ Dương là tên của thành Quảng Châu xưa, nơi Triệu Đà xưng đế, đi xe mui vàng, cắm cở tả đạo là lễ nghi của bậc đế. Ngọn “xích kỳ” là biểu tượng của Bách Việt ở phương Nam.
“Long Hưng”, “xích kỳ” của Triệu Vũ Đế như vậy hoàn toàn khớp với chuyện “Xích Đế”, “Viêm Lưu” của Lưu Bang.

NHÂM NGAO VÀ VIÊN HUYỆN LỆNH ĐẤT BÁI
(Xin xem thêm trong bài viết Khởi nghĩa của Triệu Đà)
Theo Nam Việt Úy Đà liệt truyện thì Triệu Đà ban đầu là quan lệnh huyện Long Xuyên. Khi Tần Thủy Hoàng mất, loạn lạc nổ ra khắp nơi, quan úy ở Nam Hải là Nhâm Ngao đã trao lại quyền cho Triệu Đà. Triệu Đà lấy quyền đó “dần dần dùng hình pháp giết các trưởng lại do nhà Tần đặt ra, dùng những người đồng đảng thay thế. Khi nhà Tần đã bị tiêu diệt, Đà lập tức đánh chiếm lấy cả Quế Lâm, Tượng Quận, tự lập làm Nam Việt Vũ Vương”.
Long Xuyên là cách gọi khác của Tam Xuyên, vốn là quận mà Tần đã lập ra trên đất nhà Đông Chu. Tam và Long đều là các dịch tương chỉ phương Đông. Long Xuyên cũng là Long Biên, nơi Triệu Vũ Đế khởi nghĩa, thấy rồng bay lên trên sông Nhị Hà ở trên.
Câu đối ở đền Đồng Xâm về Triệu Vũ Đế:
中原逐鹿人何在
南島垂黃帝有眞
Trung nguyên trục lộc nhân hà tại
Nam đảo thùy hoàng đế hữu chân.
Dịch:
Trung nguyên người mải đuổi hươu chạy
Nam đảo đế chân rủ áo bào.
Câu đầu nói đến tích nhà Tần để xổng mất con hươu, thiên hạ cùng nhau đuổi bắt. Tức là Tần Thủy Hoàng mất, thiên hạ nổi dậy khắp nơi tranh giành ngôi vị đế vương của Trung Hoa. Trong lúc đó thì Triệu Vũ Đế là vị “chính vương chân đế” bình thản rủ áo mà cai trị phương Nam.
Chuyện Nhâm Ngao – Triệu Đà hoàn toàn giống chuyện của Lưu Bang lúc mới khởi nghĩa từ diễn biến tới thời gian. Sử ký Tư Mã Thiên, Cao Tổ bản kỷ chép về cuộc khởi nghĩa của Lưu Bang như sau:
Năm thứ nhất đời Tần Nhị Thế (209 TCN) mùa thu, bọn Trần Thắng nổi lên ở đất Kỳ, khi đến đất Trần thì xưng vương là Trương Sở. Nhiều quận và huyện giết bọn quan lại cầm đầu hưởng ứng theo Trần Thiệp. Viên huyện lệnh ở Bái sợ, muốn đem quân Bái theo Trần Thiệp. Người chủ lại Tiêu Hà và quan coi ngục Tào Tham nói với viên lệnh:
– Ông làm quan nhà Tần, mà lại muốn phản lại và đem con em đất Bái theo thì sợ họ không nghe. Xin ông triệu tập những người tránh ở ngoài, có thể được vài trăm người, để gây uy thế làm áp lực với họ. Như thế, người ta nhất định phải nghe theo.
Viên lệnh sai Phàn Khoái mời Lưu Quý đến. Bè đảng của Lưu Quý lúc bấy giờ đã có ngót trăm người. Phàn Khoái bèn theo Lưu Quý đến.
Lưu Quý là tên của Lưu Bang. Viên huyện lệnh của đất Bái vì sợ chư hầu nổi dậy nên đã mời Lưu Bang đến để thêm vây cánh. Lưu Bang lúc này là một thủ lĩnh của vài trăm người đóng ở vùng rừng núi Mường Đăng gần đó, chống lại Tần đã cả chục năm, tính từ lúc thả dân phu khi đi Lịch Sơn. Có thể thấy viên huyện lệnh đất Bái này và Nhâm Ngao trong chuyện Triệu Đà là một.
Tiếp theo nhân dân đất Bái đã nổi dậy, giết chết viên huyện lệnh rồi tôn Lưu Bang lên làm thủ lĩnh, lập làm Bái Công, bắt đầu khởi nghĩa kháng Tần. Đất Bái như đã biết là chữ phiên thiết của Thái Bình. Thái Bình là nơi Triệu Vũ Đế lấy hoàng hậu Trình Thị ở Đồng Xâm, Kiến Xương (Chân Định).
Câu đối ở đền Đồng Xâm:
靈跡億年遺鉄斧
帝图四百少金刀
Linh tích ức niên di thiết phủ
Đế đồ tứ bách thiểu kim đao.
Dịch:
Tích thiêng vạn năm lưu búa sắt
Đất vua bốn hướng không dao vàng.
“Thiết phủ” là chiếc búa sắt lưu ở đền Đồng Xâm, là một linh vật của đất Thái Bình, tương truyền là cây búa Triệu Vũ Đế được ban cho khi khởi nghiệp. Kim 金 đao刂là chiết tự của chữ Lưu 劉, chỉ triều đại của Lưu Bang.
Triệu Vũ Đế Lưu Bang dùng đoản binh ở Mường Đăng, dựng xích kỳ khởi nghĩa ở đất Bái – Thái Bình, trảm bạch xà ở Long Biên, chiếm Quan Trung nhà Tần năm Tần Nhị thế thứ 3, xưng vương ngay sau đó, mở đầu một triều đại mới của người Bách Việt…